ĐK GIAO THOA – SểNG KẾT HỢP

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 12 cơ bản cả năm (Trang 29 - 32)

SểNG KẾT HỢP

-Điều kiện : Hai súng nguồn

kết hợp

a) Dao động cựng phương , cựng tần số.

b) Cú hiệu số pha khụng đổi theo thời gian.

-Hai nguồn kết hợp phỏt ra 2 súng kết hợp.

-Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của súng .Quỏ trỡnh vật lý nào gõy ra được hiện tượng giao thoa là một quỏ trỡnh súng .

IV.CỦNG CỐ: Qua bài này chỳng ta cần nắm được

-Mụ tả được hiện tượng giao thoa của hai súng mặt nước và nờu được cỏc điều kiện để cú sự giao thoa của hai súng.

- Viết được cụng thức xỏc định vị trớ của cực đại và cực tiểu giao thoa.

V.DẶN Dề:

- Về nhà học bài và xem trứơc bài mới

- Về nhà làm được cỏc bài tập trong Sgk.và sỏch bài tập

IV. RÚT KINH NGHIỆM

... ... Ngày soạn:17/9/2011 Tiết dạy: 15 BÀI TẬP I. Mục tiờu:

- Vận dụng kiến thức về giao thoa súng.

- Kỹ năng: Giải được cỏc bài toỏn đơn giản về giao thoa súng và sự truyền súng cơ

II. Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: một số bài tập trắc nghiệm và tự luận2. Học sinh: ụn lại kiến thức về dao động điều hoà 2. Học sinh: ụn lại kiến thức về dao động điều hoà III.Tiến trỡnh bài dạy :

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Viết phương trỡnh súng, tại sao núi súng vừa cú tớnh tuần hoàn theo thời gia vừa cú tớnh tuần hoàn theo khụng gian?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giải một số cõu hỏi trắc nghiệm

Hoạt động GV Hoạt động H.S Nội dung

* Cho Hs đọc lần lượt cỏc cõu trắc nghiệm 6,7 trang 40 sgk * Tổ chức hoạt động nhúm, thảo luận tỡm ra đỏp ỏn

*Gọi HS trỡnh bày từng cõu * Cho Hs đọc l cỏc cõu trắc nghiệm 5, 6 trang 45 sgk * Tổ chức hoạt động nhúm, thảo luận tỡm ra đỏp ỏn.

*Cho Hs trỡnh bày từng cõu

* HS đọc đề từng cõu, cựng suy nghĩ thảo luận đưa ra đỏp ỏn đỳng * Thảo luận nhúm tỡm ra kết quả * Hs giải thớch

* đọc đề

* Thảo luận tỡm ra kết quả * Hs giải thớch

Cõu 6 trang 40: a Cõu 7 trang 40: c

Cõu 5 trang 45: D Cõu 6 trang 45: D

Hoạt động 2: Giải một số bài tập

Bài 1: Với mỏy dũ dựng súng siờu õm, chỉcú thể phỏt hiện được cỏc vật cú kớch thước cỡ bước

súng siờu õm. Siờu õm trong một mỏy dũ cú tần số 5MHz. Với mỏy dũ này cú thể phỏt hiện được những vật cú kớch thước cỡ bao nhiờu mm trong 2 trường hợp: vật ở trong khụng khớ và trong nước.Cho biết tốc độ õm thanh trong khụng khớ và trong nước là 340m/s và 1500m/s

a. Vật ở trong khụng khớ: cú v = 340m/s f v = λ = 6 10 . 5 340 = 6,8.10 – 5 m = 0,068mm Quan sỏt được vật cú kớch thước > 0.068mm b. Vật ở trong nước cú v= 1500m/s f v = λ = 6 10 . 5 1500 = 3.10 – 4 m = 0,3mm Quan sỏt được vật cú kớch thước > 0.3mm

B

à i 2: Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bớc sóng của nó có giá trị nào sau đây?

A. 330 000 m. B. 0,3 m-1. C. 0,33 m/s. -D. 0,33 m.

B

à i 3 . Sóng ngang là sóng:

A. lan truyền theo phơng nằm ngang.

B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng nằm ngang.

C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng vuông góc với phơng truyền sóng.

D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phơng với phơng truyền sóng.

b à i 4. Phơng trình sóng có dạng nào trong các dạng dới đây:

A. x = Asin(ωt + ϕ); B. u Asin (t-x) λ ω = ; -C. -x) T t ( 2 sin A u λ π = ; D. ) T t ( sin A u= ω +ϕ .

b à i 5. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trờng vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bớc sóng đợc tính theo công thức

b à i 6 Phát biểu nào sau đây về đại lợng đặc trng của sóng cơ học là không đúng? A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động. B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.

-C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.

D. Bớc sóng là quãng đờng sóng truyền đi đợc trong một chu kỳ.

b à i 7 : Sóng cơ học lan truyền trong môi trờng đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bớc sóng

A. tăng 4 lần. -B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.

B

à i 8 Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào

A. năng lợng sóng. B. tần số dao động.

-C. môi trờng truyền sóng. D. bớc sóng

B

à i 9 Một ngời quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là

-A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s.

B

à i10. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo đợc khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao động là 2mm. Bớc sóng của sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?

A. λ = 1mm. B. λ = 2mm. -C. λ = 4mm. D. λ = 8mm.

B

à i11. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo đợc khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?

A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,6m/s. D-. v = 0,8m/s.

B

à i12. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?

A. v = 20cm/s. B. v = 26,7cm/s. C. v = 40cm/s. D. v = 53,4cm/s.

B

à i13. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần

số f = 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có

biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?

A. v = 24m/s. -B. v = 24cm/s. C. v = 36m/s. D. v = 36cm/s.

B

à i14. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần

số f = 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có

biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?

A. v = 26m/s. B. v = 26cm/s. C. v = 52m/s. D. v = 52cm/s.

IV.CỦNG CỐ: Qua tiết bài tập này chỳng ta cần nắm được

- Định nghĩa của súng cơ.

- Phỏt biểu được định nghĩa cỏc khỏi niệm liờn quan với súng: súng dọc, súng ngang, tốc độ truyền súng, tần số, chu kỡ, bước súng, pha.

- Viết được phương trỡnh súng.

- Nờu được cỏc đặc trưng của súng là biờn độ, chu kỡ hay tần số, bước súng và năng lượng súng. - Giải được cỏc bài tập đơn giản về súng cơ.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 12 cơ bản cả năm (Trang 29 - 32)