ỏnh sỏng nhỡn thấy được thỡ khụng.
ra hiện tượng quang điện ở kẽm.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu định luật về giới hạn quang điện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- Thụng bỏo thớ nghiệm khi lọc lấy một ỏnh sỏng đơn sắc rồi chiếu vào mặt tấm kim loại. Ta thấy với mỗi kim loại, ỏnh sỏng chiếu vào nú (ỏnh sỏng kớch thớch) phải thoả món λ≤λ0 thỡ hiện tượng mới xảy ra.
- Khi súng điện tớch lan truyền đến kim loại thỡ điện trường trong súng sẽ làm cho ờlectron trong kim loại dao động. Nếu E lớn (cường độ ỏnh sỏng kớch thớch đủ mạnh) → ờlectron bị bật ra, bất kể súng điện từ cú λ bao nhiờu.
- Ghi nhận kết quả thớ nghiệm và từ đú ghi nhận định luật về giới hạn quang điện.
- HS được dẫn dắt để tỡm hiểu vỡ sao thuyết súng điện từ về ỏnh sỏng khụng giải thớch được.
II. Định luật về giới hạn quang điện điện
- Định luật: Đối với mỗi kim loại, ỏnh sỏng kớch thớch phải cú bước súng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đú, mới gõy ra được hiện tượng quang điện.
- Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là đặc trưng riờng cho kim loại đú.
- Thuyết súng điện từ về ỏnh sỏng khụng giải thớch được mà chỉ cú thể giải thớch được bằng thuyết lượng tử.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu thuyết lượng tử ỏnh sỏng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- Khi nghiờn cứu bằng thực
nghiệm quang phổ của nguồn sỏng → kết quả thu được khụng thể giải thớch bằng cỏc lớ thuyết cổ điển → Plăng cho rằng vấn đề mấu chốt nằm ở quan niệm khụng đỳng về sự trao đổi năng lượng giữa cỏc nguyờn tử và phõn tử.
- Giả thuyết của Plăng được thực nghiệm xỏc nhận là đỳng.
- Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyờn tử hay phõn tử hấp thụ hay phỏt xạ gọi là lượng tử năng lượng (ε)
- Y/c HS đọc Sgk từ đú nờu những nội dung của thuyết lượng tử. - Dựa trờn giả thuyết của Plăng để giải thớch cỏc định luật quang điện, Anh-xtah đó đề ra thuyết lượng tử ỏnh sỏng hay thuyết phụtụn.
- HS ghi nhận những khú khăn khi giải thớch cỏc kết quả nghiờn cứu thực nghiệm → đi đến giả thuyết Plăng.
- HS ghi nhận tớnh đỳng đắn của giả thuyết.
- HS đọc Sgk và nờu cỏc nội dung của thuyết lượng tử.