Xác định công suất lắp máy của TTĐ

Một phần của tài liệu thiết kế sơ bộ ttđ trên sông spêpook thuộc hệ thống sông đồng nai nằm ở tỉnh đăc lắc (Trang 29 - 31)

Công suất lắp máy của TTĐ đợc xác định nh sau: Nlm = Nctmax + Ntr

Trong đó

Nctmax: Công suất công tác lớn nhất của TTĐ

Ndt: Công suất dự trữ của NMTĐ: bao gồm công suất dự trữ phụ tải(Ndp) *Xác định công suất công tác lớn nhất Nct max

Do Trạm thuỷ điện điều tiết ngày không có khả năng trữ lại lợng nớc thừa trong những ngày yêu cầu phụ tải nhỏ hơn trung bình để dùng trong những ngày phụ tải lớn, nên khi xác định Nct max trên biểu đồ phụ tải ngày cao nhấtchỉ dùng trị số điện lợng ngày bảo đảm Ebd ngày = 24 ìNbd.

Khi có trị số Ebđ ngày thì việc xác định Nct max của Trạm thuỷ điện điều tiết ngày cũng giống nh cuả Trạm thuỷ điện điều tiết năm.

Tuy nhiên, khi xác định Nct max phải xét xem dung tích điều tiết ngay có đủ để đảm nhận Nct max đó hay không. Do đó phải kiểm tra trị số dung tích cần thiết của hồ điều tiết ngày.

Muốn tìm lợng nớc cần trữ trong hồ để điều tiết ngày (Wtrữ) phải tính đổi điện năng cần trữ ra lợng nớc cần trữ theo công thức sau:

Wtrữ = η H Etr 0022 , 0 ữ m3

Wtrữ : lợng nớc cần trữ, hay dung tích cần thiết của hồ điều tiết ngày (m3) :

η hiệu suất của Trạm thuỷ điện

H: cột nớc trung bình ứng với mực nớc thợng lu tạo thành 1/2 Vhồ với giả thiết là Vhồ = (0,1~0,3) Wngày nh đã nói trên khi giới thiệu về cách xác định Nbđ

Etrữ : phần điện năng cần trữ, xác minh trên biểu đồ phụ tải ngày hoặc đờng luỹ tích điện lợng của biểu đồ phụ tải ngày lớn nhất.

*Xác định công suất dự trữ Nđ của Trạm thuỷ điện điều tiết ngày làm trong hệ thống:

Các trạm có thể lắp công suất phụ tải vì nó không đòi hỏi hồ phải có thêm dung tích, nhng thờng bố trí nó ở các Trạm thuỷ điện điều tiết ngày có công suất công tác lớn nhất NTĐ

ct max ≥ (15ữ20%) NHT max .

Còn công suất dự trữ sự cố rất ít khi giao cho Trạm thuỷ điện điều tiết ngày, trừ trờng hợp hồ tuy không có khả năng điều tiết mùa (năm) nhng đủ sức trữ sẵn một lợng nớc cho phần công suất dự trữ sự cố chạy liên tục khoảng 10- 15 ngày ngoài việc đảm nhận điều tiết ngày.

Công suất dự trữ sửa chữa cho hệ thống cũng thờng không giao cho Trạm thuỷ điện điều tiết ngày, trong trờng hợp thật đặc biệt có thể giao nếu nh dung tích hồ có khả năng bảo đảm nớc liên tục khoảng 10-15 ngày với suất dự trữ sửa chữa.

Với các Trạm thuỷ điện điều tiết ngày làm việc trong hẹ thông thờng không bố trí công suất dự trữ sự cố và sửa chữa cho bản thân trạm. ở những trạm có công suất trùng có thể sử dụng công suất đó làm công suất dự chữ sửa chữa cho một tổ máy đó phải nghỉ việc để kiểm tra tu sửa.

*Xác định công suất trùng của Trạm thuỷ điện điều tiết ngày

ở những Trạm thuỷ điện điều tiết ngày mà dòng chảy về mùa lũ khá lớn và kéo dài thì có thể lắp công suất trùng (Ntrùng) để giảm bớt nhiên liệu cho nhiệt điện của hệ thống.

Cách xác định công suất trùng ở trạm thuỷ điện điều tiết ngày cũng giống nh cách xác định công suất trùng ở Trạm thuỷ điện điều tiết năm, chỉ khác là do không có hồ điều tiết năm, nên khi xác định lợng nớc thừa hoặc

công suất thừa sẽ lấy công suất bình quân thời đoạn trừ công suất tất yếu là đợc.

Tóm lại, đối với Trạm thuỷ điện không điều tiết, ngoài công suất công tác lớn nhất (Nct max) ra, thờng cũng bố trí công suất dự trữ (Nđ), chủ yếu là dự trữ phụ tải để điều tần và nhiều khi còn có công suất trùng:

Ntm=Nct max + Nđ + Ntr

Đối với Trạm thuỷ điện không điều tiết, làm việc trong hệ thống thì công suất công tác lớn nhất chỉ lấy bằng công suất đảm bảo:

Nct max = Nbđ

Ngoài ra, để tận dụng năng lợng nớc vào thời kỳ nhiều nớc, còn lắp thêm công suất trùng. Nh vậy công suất lắp máy của Trạm thuỷ điện không điều tiết làm việc trong hệ thống chỉ có thể có hai thành phần:

Nct max = Nbđ + Ntr

Khi không lắp công suất trùng thì công suất lắp máy của tramk chỉ bằng công suất đảm bảo.

* Ngoài các công suất kể trên ta còn thấy ở nhà máy thuỷ điện điều tiết ngày còn có công suất muà :Nmùa

Do cha có biểu đồ phụ tải nên ta xác định công suất lắp máy (Nlm ) theo công thức kinh nghiệm:

Nlm =(2 ữ 5) Nbđ

Việc lấy công suất lắp máy là bao nhiêu trong khoảng công suất bảo đảm là một vấn đề cần đợc tính toán:

- Nếu lấy hệ số nhỏ: công suất lắp máy nhỏ, không tận dụng đợc nguồn nớc, lợng thừa xả lớn nhng hiệu suất làm việc của các thiết bị cao, số giờ lợi dụng công suất lắp máy lớn.

- Nếu lấy hệ số lớn: Nlm lớn lợi dụng đợc nhiều năng lợng của dòng nớc, lợng nớc xả thừa ít, khối lợng thiết bị tăng, số giờ lợi dụng công suất lắp máy nhỏ, không tận dụng đợc khả năng làm việc của các thiết bị.

Một phần của tài liệu thiết kế sơ bộ ttđ trên sông spêpook thuộc hệ thống sông đồng nai nằm ở tỉnh đăc lắc (Trang 29 - 31)