Các công trình tập trung ở khu vực ngăn dòng chảy vì lấy nớc ở sông gọi là công trình đầu mối, tuỳ theo chiều cao đập, tuỳ theo hình thức bố trí, điều kiện địa hình, địa chất mà bố trí cho hợp lý. Khi bố trí phải chú ý đến kích th- ớc tiết diện xả nớc của công trình, giảm nhẹ nối tiếp dòng chảy ra khỏi tổ máy thuận dòng, ít phải đào đắp, hớng cửa lấy nớc và thích hợp không gây xói lở đập.
Dựa vào các điều kiện trên tôi bố trí đang thiết kế nh sau:
- Đập tràn: Bố trí tách riêng NMTĐ ở phần lòng sông phía bờ trái (nhìn từ thợng lu) nối tiếp dòng chảy hạ lu thuận lợi. Nó bao gồm có cửa xả đáy và cửa xả mặt.
+ Tuyến năng lợng: Gồm có cửa lấy nớc, các đờng ống áp lực nhà máy thuỷ điện ở phía bờ phải (nhìn từ thợng lu).
+ Nhà máy Thuỷ điện: Bố trí sau đập, song song với đập, ở phần lòng sông phía bờ phải, kênh xả sau nhà máy nối liền với lòng sông.
+ Đập dòng: Hai bên bờ phần nối tiếp với công trình xả lũ tuyến năng l- ợng bờ và đapạ dòng.
iii. Các chỉ tiêu thiết kế
Từ cấp công trình ta xác định đợc các chỉ tiêu thiết kế.
- Tần suất lu lợng, mực nớc lớn nhất để tính ổn định kết cấu công trình P = 1%.
- Hệ số làm việc m = 1 - Hệ số tin cậy KN = 1,15
- Tần suất gió lớn nhất P = 1%. Vmax = 30m/s. - Tần suất gió trung bình lớn nhất.
- Đà sóng D = 11 km - Hệ số vợt tải n = 1,05 - QP Q1% 4480m3/s max max = = - Hệ số tổ hợp tải trọng nc = 1,2. 1.3. Công trình xả lũ I. Mục đích của công trình xả lũ
Công trình xả lũ là một bộ phận của công trình đầu mối có nhiệm vụ điều tiết và phân phối dòng chảy, nhằm giảm bớt mức độ nguy hiểm của lũ cho công trình và hạ lu, đôi khi dùng để tháo cạn một phần hồ chứa khi sửa chữa.
Việc bố trí công trình tháo lũ phải dựa vào điều kiện địa chất, địa hình, lu lợng tháo lũ, lu tốc cho phép không xói lở ở chân đập và các công trình khác, đồng thời bảo đảm khối lợng đào đắp ít nhất.