Các bước quản lý rủi ro ngânhàng đang thực hiện

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA VPBANK (Trang 34 - 37)

a) Quản lý rủi ro trước khi cho vay vốn

 Đánh giá khách hàng

Đây là yêu cầu bắt buộc trước khi phê duyệt bất kỳ một khoản vay nào của ngân hàng. Bởi lẽ khách hàng là người quyets định phương án kinh doanh, sẽ là đối tượng trả lãi và gốc cho ngân hàng theo các hình thức thỏa thuận giữa 2 bên. Khách hàng có tốt, phuwong án kinh doanh có khả thi, không có ???? tín dụng thì nguồn trả nợ cho ngân hàng mới đảm bảo, không ảnh hưởng đế lợi nhuận và chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Để đánh gu\ía khách hàng được đày đủ và chính xác, VPBank yêu cầu phải xem xét trên các phương diện: Năng lực pháp lý; ngành nghề kinh doanh; tình hình tài chính, bố trí lao động; quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác; tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng.

 Đánh giá dự án xin vay vốn

Về đánh giá dự án xin vay vốn, VPBank tiến hành xem xét đánh giá qua các mặt:

+ đánh giá sơ bộ nọi dung dự án.

+ xem xét khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án. + đánh giá, nhận xét về phươpng diện kỹ thuật.

+ thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi của phuxong án xin vay vốn. + đánh giá hiệu quả về mặt tổ chức và khả năng trả nợ của dự án.

 Đánh giá rủi ro

Rủi ro trong việc thực hiện dự án, đặc biệt đối với các dự án lớn là điều không ai mong muốn nhưng nó lại luô song hành với các dự án đầu tư. Đánh giá rủi ro trước khi xet duyệt cho vay bao gồm: dánh giá rủi ro do cơ chế chính sách; rủi rỏ do thị trường cung cấp nguyên vật kieuj đầu vào, thị trường tieu thụ sản phẩm; rủi ro từ phương án kỹ thuật vận hành, do môi trường xã hội, môi trường kinh tế vĩ mô.

Để tránh rủi ro xảy ra do hạn chế vè chuyên môn và lợi dụng quyền hạn cảu cán bộ tín dụng gây ra, VPBank thực hiện phân cấp thẩm quyền xét duyệt chung.

b) Quản lý rủi ro sau khi vay vốn

Để thực sự hoạt động cho vay của ngân hàng có hiệu quả thì không chỉ đánh giá rủi ro ttruwows khi cho vay mà cần thường xuyên dánh giá lại các khoản vay ngay cả khi dự án đã tiến hành. Ở VPBank Kinh Đô nói riêng và VPBank nói chung công tác này được tiến hành như sau:

• Đánh giá rủi ro định kỳ và xếp loại rủi ro.

Đối với dự án đã được vay vốn, đầu mỗi năm chi nhánh tiến hành đánh giá toàn diện tình hình các khách hàng cũng như dự án đầu tư.

• Thường xuyên kiểm tra giám sát dự án đầu tư xin vay vốn

Rà soát định kỳ: cán bộ tín dụng thực hiện việc rà soát định kỳ đói với dư nợ của các dự án ít nhất 1 năm 2 lần. Viecj rà soát bao gồm: đánh giá tiến triển kinh doanh của dụ án kể từ lần rà soát trước, phân tích cách thực hiện và sử dụng khoản vay, kiểm tra sự tuân thủ hợp đồng và cam kết trong thỏa thuận ban đầu và các vấn đề liên quan khác.

Rà soát bất thường: cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra, rà soát đột xuất, ngay lập tức các dự án đầu tư nếu có các dấu hiệu bất thường.

• Hỗ trợ khách hàng để thu hồi nợ

Biểu .3. Tình hình nợ quá hạn.

Nguồn : báo cáo tổng kết VPBank Kinh Đô

Năm 2008 là năm mà VPBank Kinh Đô đã đạt được thành công ngoài dự kiến

trong công tác thu hồi và xử lý nợ quá hạn. Nợ quá hạn của chi nhánh đã giảm từ

1.23% năm 2006 xuống còn 0,75% năm 2007 à 0,63% năm 2008. Mc dù gặp nhiều

khó khăn, chi nhánh đã đưa ra được quy trình tín dụng khoa học chặt chẽ, gắn trách

nhiệm của mỗi cán bộ tín dụng với chất lượng tín dụng của ngân hàng, đồng thời có

nhiều cố gắng trong việc thu hồi và xử lý nợ quá hạn bằng những biện pháp khác

nhau, giảm được tỷ lệ nợ quá hạn. Số liệu thực tế cho thấy nợ quá hạn của chi nhánh

1.23 0.75 0.63 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 2006 2007 2008 Năm %

đã giảm qua các năm. Đây thực sự là kết quả đáng khích lệ trong việc thu hồi nợ quá

hạn. Dư nợ quá hạn năm 2006 là 689.76 triệu VNĐ đã giảm xuống còn 360.58 triệu

VNĐ. Điều này chứng tỏ rủi ro tín dụng đã được giảm thiểu và hoạt động tín dụng

ngày càng đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA VPBANK (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w