Sự cần thiết phải quản lý rủi ro trong ngânhàng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA VPBANK (Trang 32 - 48)

Quản lý rủi ro tín dung là việc sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để kiểm soat chất lượng tín dụng, hạn chế hậu quả xấu trong hoạtddoongj tín dụng, giảm thiểu sự tổn thất không để hoạt động của ngân hàng lâm vào trạng thái đổ vỡ.

Một khi rủi ro xảy ra làm chi ngân hàng chậm hoặc không coa khả năng thu hồi vốn để tiếp tục cho vay, do đó rủi ro sẽ làm giảm vòng quay sử dụng vốn, khả năng cấp vốn và làm chậm tốc độ lưu chuyển vốn trong nền kinh tế. Đối vơi bản thân ngân hàng rủi ro làm ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng từ đó dẫn tơi đỏ vỡ, phá sản của ngân hàng. Lợi nhuận ngân hnagf giảm sút làm khả năng cạnh tranhbij yếu đi. Do đó cân thiết phải thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro phù hợp sẽ giảm tổn thất cho ngân hàng cũng như cho nền kinh tế, lành mạnh hóa tổ chức tín dụng.

2.1.7.2 Nội dung quản lý rủi ro của ngân hàng

Hiện tại ở VPBank Kinh Đô đang áp dụng các biện pháp giảm thiểu rủi ro như sau:

• Tránh rủi ro: không hoặc hạn chế cho vay các dự án đầu tư cảm thấy

khả năng rủi ro cao, tính khả thi thấp, hoặc phương án kinh doanh không rõ ràng

cụ thể.

• Hạn chế rủi ro:

+ Tự hiện các quy định về an toàn tíndungj ghi trobg luật các tổ chức tín dụng và các Nghị đinhkj của ngành ngân hàng.

+ Xác định anh mục các dự án tài trợ với mất độ rủi ro khác nhau.

+ Xác định các dấu hiệu của khoản vay có vấn đề, giới hạn các khoản tín dụng và đa dạng hóa các hình thức.

+ Quản lý các dự án đầu tư cho vay vốn, hỗ trợ hoạt động các dự án như cho vay thêm, giới hạn nợ, giảm lãi.

Phát hiện rủi ro

Đánh giá rủi ro

Quản trị rủi ro

Phong tỏa rủi ro Tự bảo hiểm Tránh rủi ro Hạn chế rủi ro Chuyển giao rủi ro

+ Quản lý nợ quá hạn, nợ khó đòi, thường xuyên phân kiểm tra phân loại các khoản nợ.

• Tự bảo hiểm: mua bảo hiểm tín dụng.

• Phong tỏa rủi ro.

• Chuyển giao rủi ro: bán nợ.

2.1.7.3 Các bước quản lý rủi ro ngân hàng đang thực hiện

a) Quản lý rủi ro trước khi cho vay vốn

 Đánh giá khách hàng

Đây là yêu cầu bắt buộc trước khi phê duyệt bất kỳ một khoản vay nào của ngân hàng. Bởi lẽ khách hàng là người quyets định phương án kinh doanh, sẽ là đối tượng trả lãi và gốc cho ngân hàng theo các hình thức thỏa thuận giữa 2 bên. Khách hàng có tốt, phuwong án kinh doanh có khả thi, không có ???? tín dụng thì nguồn trả nợ cho ngân hàng mới đảm bảo, không ảnh hưởng đế lợi nhuận và chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Để đánh gu\ía khách hàng được đày đủ và chính xác, VPBank yêu cầu phải xem xét trên các phương diện: Năng lực pháp lý; ngành nghề kinh doanh; tình hình tài chính, bố trí lao động; quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác; tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng.

 Đánh giá dự án xin vay vốn

Về đánh giá dự án xin vay vốn, VPBank tiến hành xem xét đánh giá qua các mặt:

+ đánh giá sơ bộ nọi dung dự án.

+ xem xét khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án. + đánh giá, nhận xét về phươpng diện kỹ thuật.

+ thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi của phuxong án xin vay vốn. + đánh giá hiệu quả về mặt tổ chức và khả năng trả nợ của dự án.

 Đánh giá rủi ro

Rủi ro trong việc thực hiện dự án, đặc biệt đối với các dự án lớn là điều không ai mong muốn nhưng nó lại luô song hành với các dự án đầu tư. Đánh giá rủi ro trước khi xet duyệt cho vay bao gồm: dánh giá rủi ro do cơ chế chính sách; rủi rỏ do thị trường cung cấp nguyên vật kieuj đầu vào, thị trường tieu thụ sản phẩm; rủi ro từ phương án kỹ thuật vận hành, do môi trường xã hội, môi trường kinh tế vĩ mô.

Để tránh rủi ro xảy ra do hạn chế vè chuyên môn và lợi dụng quyền hạn cảu cán bộ tín dụng gây ra, VPBank thực hiện phân cấp thẩm quyền xét duyệt chung.

b) Quản lý rủi ro sau khi vay vốn

Để thực sự hoạt động cho vay của ngân hàng có hiệu quả thì không chỉ đánh giá rủi ro ttruwows khi cho vay mà cần thường xuyên dánh giá lại các khoản vay ngay cả khi dự án đã tiến hành. Ở VPBank Kinh Đô nói riêng và VPBank nói chung công tác này được tiến hành như sau:

• Đánh giá rủi ro định kỳ và xếp loại rủi ro.

Đối với dự án đã được vay vốn, đầu mỗi năm chi nhánh tiến hành đánh giá toàn diện tình hình các khách hàng cũng như dự án đầu tư.

• Thường xuyên kiểm tra giám sát dự án đầu tư xin vay vốn

Rà soát định kỳ: cán bộ tín dụng thực hiện việc rà soát định kỳ đói với dư nợ của các dự án ít nhất 1 năm 2 lần. Viecj rà soát bao gồm: đánh giá tiến triển kinh doanh của dụ án kể từ lần rà soát trước, phân tích cách thực hiện và sử dụng khoản vay, kiểm tra sự tuân thủ hợp đồng và cam kết trong thỏa thuận ban đầu và các vấn đề liên quan khác.

Rà soát bất thường: cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra, rà soát đột xuất, ngay lập tức các dự án đầu tư nếu có các dấu hiệu bất thường.

• Hỗ trợ khách hàng để thu hồi nợ

Biểu .3. Tình hình nợ quá hạn.

Nguồn : báo cáo tổng kết VPBank Kinh Đô

Năm 2008 là năm mà VPBank Kinh Đô đã đạt được thành công ngoài dự kiến

trong công tác thu hồi và xử lý nợ quá hạn. Nợ quá hạn của chi nhánh đã giảm từ

1.23% năm 2006 xuống còn 0,75% năm 2007 à 0,63% năm 2008. Mc dù gặp nhiều

khó khăn, chi nhánh đã đưa ra được quy trình tín dụng khoa học chặt chẽ, gắn trách

nhiệm của mỗi cán bộ tín dụng với chất lượng tín dụng của ngân hàng, đồng thời có

nhiều cố gắng trong việc thu hồi và xử lý nợ quá hạn bằng những biện pháp khác

nhau, giảm được tỷ lệ nợ quá hạn. Số liệu thực tế cho thấy nợ quá hạn của chi nhánh

1.23 0.75 0.63 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 2006 2007 2008 Năm %

đã giảm qua các năm. Đây thực sự là kết quả đáng khích lệ trong việc thu hồi nợ quá

hạn. Dư nợ quá hạn năm 2006 là 689.76 triệu VNĐ đã giảm xuống còn 360.58 triệu

VNĐ. Điều này chứng tỏ rủi ro tín dụng đã được giảm thiểu và hoạt động tín dụng

ngày càng đạt hiệu quả cao.

2.2 Đánh giá chung

2.2.1 Một số kết quả đạt được

Hoạt động tín dụng vẫn luôn luôn là hoạt động chủ yếu đem lại nguồn thu cho Chi nhánh. Năm 2007, nền kinh tế trong nước lại tiếp tục tăng trưởng cao, VPBank vẫn thực hiện nhiều biện pháp tổng thể như tăng cường đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường quảng bá hình ảnh, uy tín cho nên mặc dù trong năm 2008 nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn và có nhiều biến động trái chiều trong ngành ngan hàng nhưng VPBank vẫn tăng trưởng tín dụng tương đối khả quan. Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của VPBank Kinh Đô được phát triển theo hướng tăng cường cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa và cho vay tiêu dùng. Tổng dư nợ cho vay liên tục tăng qua các năm:

Tính đến cuối năm 2007 doanh số cho vay của chi nhánh đạt 42,940.66 triệu VNĐ tăng 7.56% so với năm 2006 và tăng 14.54% so với năm 2005. Dư nợ cuối năm 2007 là 57,644.01 triệu đồng tăng 0.29% so với năm 2006 và tăng 1.07% so với năm 2005. Thu nhập thuần từ tiền lãi năm 2007 là 2,778.79 tăng 42.64% so với năm 2006 và tăng 122.76% so với năm 2005.

Biểu 2.. hoạt động tín dụng.

Bảng 4: Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế.

Đơn vị: Ngàn USD

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Trị giá L/C nhập mở trong kỳ 50.45 55.67 74.29

Trị giá L/C xuất báo trong kỳ 22.34 10.32 15.45

doanh số chuyển tiền 80.570 79.160 85.147 Các hoạt động thanh toán quốc tế năm 2008 có xu hướng tăng nhanh.

- Trị giá L/C nhập mở trong kỳ đạt 74.29 ngàn USD, tăng 33.45% so với năm 2007 và tăng 47.25% so với năm 2006.

- Trị giá L/C xuất báo trong kỳ đạt 15.45 Ngàn USD tăng 49.71% so với năm 2007 và giảm 30.84% so với năm 2006.

- Chuyển tiền thanh toán quốc tế đạt 85.147 ngàn USD tăng 5.987 ngàn USD so với năm 2007 và tăng 4.577 ngàn USD so với năm 2006.

Hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank ngày càng đáp ứng được tiêu chuẩn trong thanh toán quốc tế và phù hợp với mục tiêu “ hoàn thiện trên từng bước tiến” của VPBank.

Trong hoạt động dịch vụ như chi trả kiều hối của chi nhánh cũng đạt được những doanh sô đáng khích lệ. Năm 2007 doanh số chi trả kiều hối là 118.34 ngàn USD tăng 1% so với năm 2006 và tăng 16% so với năm 2005.

Về công tác đào tao nguôn nhân lực VPBank nói chung và VPBank Kinh Đô nói riêng đươc đánh giá là một trong những ngan hàng triển khai tốt nhất. Với lượng kinh phí hàng năm dành cho đào tạo tương đối lớn nên nguồn nhân lực ở đây khá đồng đeuf và nâng lực chuyên môn cao đáp ứng được khối lượng công việc ngày càng lớn và phục vụ tốt nhất khách hàng. Tất cả khách hàng đến với VPBank đều cảm thấy rất hài lòng với thái độ phục vụ chu đáo, nhiệt tình của những nhân viên ở đây.Có được điều này khonng chỉ được đào tạo về hcuyeen mon mà còn bởi được giác ngộ trong môi trường chuyên nghiệp và thân thiện của hệ thống ngân hàng.

Về công tác đầu tư xây dựng cơ bản, sơng sơng với việc mở thêm và nâng cấp các chi nhánh trong toàn bộ hệ thống ngân hàng hoạt động đầu tư quảng cáo, marketing cugx được coi trọng Hình ảnh biểu tương quen thuộc VP với hai màu xanhđỏ đã trở nên quen thuộc trên các phương tiện thông tin đại chúng và trong các chương trình mà VPBank là nhà tài trợ.

2.2.2 Một số tồn tại và nguyên nhân

 Về vốn và nguồn vốn

Trong hoạt động huy động vốn VPBank đạt được những kết quả khả quan song không liên tục. Trên thực tế với quy mô của ngân hàng con số huy động từ các nguồn có thẻ lớn hơn.Đồng thời cần thu hút thêm tiền gửi từ các tổ chức tín dụng khác và tienf gửi thanh toán tren thị trường liên ngân hàng. Nguôn vốn phải duy trì làm sao cho có lợi nhất cho ngân hàng.

 Về đàu tư khoa học công nghệ

Mặc dù hoạt động này cũng được ngân hàng xác định là rất quan trọng nhưng do việc đưa những công nghệ mới nhất áp dụng trong hệ thống ngân hàng còn chậm so với kế hoạch. Một phần do ban đầu ngân hàng chỉ dám áp dụng thí điểm chưa đưa ra đai trà do chi phí quá cao và nguồn nhân lực chưa kịp bổ sung. Trong thời gian tới cùng với việc đổi mới phong cách làm việc và thay đổi một số bộ phận chắc chắn sẽ nâng cao đuwocj viêc úng dụng khoa học công nghệ đẻ phục vụ khách hàng một cách tốt nhất và mang lại hiệu quả cao nhất cho ngân hàng.

 Về công tác thẩm định dự án

Công tác thẩm định dự án xin vay vốn luôn là mảng rất quan trọng của ngân hàng và ừ trước tới nay công tác này được duy trì khá tốt. Song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định cả bởi khách quan và chủ quan.

Về khách quan, hiện nay tình hình kinh tế thường xuyên biến có những biến động trái chiều , liên tục và ngày càng khó dự đoán. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tính khả thi và hiệu quả của dự án, khiến các chỉ tiêu của dự án không như ban đầu. Thêm vào đó, quy trình và phương pháp thẩm định đối với dự án xin vay vốn cũng được ngânhàng hoàn thiện dần đáp ứng yêu cầu , tính chất của từng món vay, do về chủ yếu VPBank cho vay tiêu dùng và các món nhỏ lẻ.

Về chủ quan, trước hết phải kể đến nhân tố con người mà quan trọng là đội ngũ cán bộ thẩm định. Có những người chuyên môn nghiệp vụ rất tốt song không phản ứng nhanh nhạy với những thay đổi bất ngờ do đó hiệu quả chưa cao. Hoặc một số khác gợi ý cho khách hàng làm hồ sơ thế nào để có thể xin được cấp tín dụng mặc dù khả năng hoàn toàn không có.

 Vè hoạt động quản lý rủi ro

Quản lý rủi ro trong ngân hàng hiện nay chỉ dựa trên những thiếu sót đã có trong quá trình thực hiện đẻ từi đó xây dựng nên quy chế, quy trình. VIệc làm này là cần thiết song nên chú trọng xem xét vấn đề một cách toàn diệ ngay từ đầu mới đánh giá được một cáh chính xác và không rơi vào thế bị động.

PHẦN 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

3.1 Định hướng phát triển của VPBank Kinh Đô thời gian tới

Trong hoạt động kinh doanh của mình, được sự chỉ đạo của ngân hàng Nhà nước, VPBank đang có biện pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư, cải tiến, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại tạo điệu kiện cho các doanh nghiệp nhanh chóng đuổi kịp trình độ phát triển khoa học trên thế giới. việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng theo các hướng sau:

Thứ nhất, VPBank sẽ lựa chọn cho vay những dự án vay vốn phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của nước ta đến năm 2010 đối với các ngành kinh tế, vùng và phù hợp với kế hoạch phát triển tổng thể của từng doanh nghiệp.

Thứ hai, trong khi xét duyệt các dự án đầu tư, Ngân hàng VPBank sẽ dành vốn tín dụng trung và dài hạn cho những dự án đầu tư theo chiều sâu nhằm giúp cho các doanh nghiệp khai thác được tối đa năng lực sẵn có và cho các dự án đầu tư có quy mô vừa và nhỏ, nhất là những dự án nhằm giải quyết việc làm cho người lao động, người lao động trẻ có trình độ…Tập trung vốn cho các dự án thuộc vùng kinh tế, ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, khuyến khích các dự án phát triển công nghệ chế biến, nông lâm, thuỷ sản… theo công nghệ tiên tiến, tạo ra hàng hoá chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu thay thế dần các mặt hàng nhập khẩu để giảm chi ngoại tệ từ những sản phẩm nhập khẩu.

Thứ ba, không cho vay các dự án không đủ các điều kiện kinh tế và pháp lý.

Thứ tư, chủ động nắm diễn biến lãi suất, phí dịch vụ trên thị trường để điều chỉnh kịp thời đảm bảo cạnh tranh lành mạnh và có hiệu quả, nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng huy động vốn và cho vay nền kinh tế.

Thứ năm, tiếp tục mở rộng và tăng trưởng tín dụng. Muốn vậy công tác huy động vốn cũng cần phải được chuyển đổi cơ cấu các nguồn vốn huy động theo hướng

nâng dần tỷ trọng huy động tiền gửi trung và dài hạn thì mới đáp ứng được nhu cầu đầu tư.

Thứ sáu, thực hiện chiến lược tín dụng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là doanh nghiệp vừa và nhỏ và dân cư trung lưu. Bởi vì các khách hàng lớn ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, hiệu quả kinh doanh kém nhưng lại được các

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA VPBANK (Trang 32 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w