II. Những giải pháp chủ yếu xuất khẩu lao động trong thời gian tới
3. Giải pháp chung cho việc xuất khẩu lao động và chuyên gia
3.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về xuất khẩu lao động, ban hành, sửa đổi, bổ sung những cơ chế chính sách cho phù hợp với sự vận động của thị trờng, đó là:
- Chính sách đầu t phát triển thị trờng
- Chính sách hỗ trợ đào tạo và tín dụng cho lao động đi xuất khẩu - Xây dựng và triển khai quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động.
- Cơ chế sử dụng lao động khi hoàn thành hợp đồng.
3.2. Tăng cờng trách nhiệm của các bộ, các ngành, địa phơng trong xây dựng, quản lý và chỉ đạo hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và chuyên gia, cụ thể là:
- Đầu t về vật chất và cán bộ đáp ứng nhiệm vụ mở rộng thị trờng và quản lý hoạt động xuất khẩu lao động.
- Quản lý, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và chuyên gia.
- Chỉ đạo, xử lý các vớng mắc, vi phạm của các doanh nghiệp; phòng ngừa ngăn chặn và xử lý các hiện tợng tiêu cực.
3.3. Nâng cao chất lợng đào tạo nguồn lao động và chuyên gia để phục vụ xuất khẩu lao động đáp ứng yêu cầu của thị trờng nớc ban.
3.4. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất khẩu lao động và chuyên gia, tránh những thủ tục quá rờm rà ảnh hởng đến quá trình xuất khẩu lao động và chuyên gia ở nớc ta.
3.5. Sắp xếp, tổ chức lại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên cơ sở hoạt động có hiệu quả, tránh những đầu t lãng phí từ phía Nhà nớc và ngời lao động.
3.6. Tổng kết và nhân rộng mô hình, cách làm mới về xuất khẩu lao động trên cơ sở bảo đảm sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng với chính quyền, các đoàn thể quần chúng đồng thời có sự phân công cụ thể trong công việc để công việc xuất khẩu lao động thực hiện với chất lợng, hiệu quả ngày càng cao. 3.7. Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xuất khẩu lao động và
chuyên gia, đi đúng đờng lối chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đã đề ra.
3.8. Chấn chỉnh, củng cố để nâng cao thị phần ở các thị trờng hiện có, đặc biệt là ở một số thị trờng trọng điểm nh: Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật, xuất khẩu thuyền viên bằng các biện pháp nâng cao chất lợng lao động và tăng cờng quản lý ở nớc ngoài. Nghiên cứu để có giải pháp, bớc đi phù hợp mở thêm thị trờng mới, đặc biệt là thị trờng Trung Đông và Châu Phi. 3.9. Tổ chức triển khai và quán triệt chỉ thị 41/CT- TW của Bộ Chính trị về
xuất khẩu lao động và chuyên gia ở các địa phơng cha triển khai tổ chức tập huấn, triển khai cho các ngành, địa phơng, doanh nghiệp về Nghị định mới hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động sửa đổi đã thông qua tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá X ngày 02/4/2002.
3.10. Thờng xuyên kiểm tra, thanh tra chấp hành pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động và chuyên gia, xử lý nghiêm, kịp thời các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật.
3.11. Nghiên cú bổ sung chế tài xử lý ngời lao động vi phạm hợp đồng; tăng c- ờng giáo dục và giám sát của cộng đồng để nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật của ngời lao động.
Kết luận
Qua nghiên cứu về vấn đề xuất khẩu lao động và chuyên gia trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta hiện nay, có thể thấy rằng chất lợng lao động của nớc ta hiện nay còn thấp so với các nớc trong khu vực và trên toàn thế giới mặc dù chất lợng lao động ngày càng đợc nâng cao. Điều này gây cản trở lớn cho lao động nớc ta khi tham gia thị trờng lao động quốc tế, làm cho khả năng cạnh tranh của lao dộng nớc ta trên thị trờng thế giới thấp. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nớc cần phải có những biện pháp đồng bộ, thống nhất hơn nữa trong đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, ngoại ngữ, phẩm chất đạo đức của ng- ời lao động để có thể đa ngày càng nhiều lao động đi làm việc ở nớc ngoài với chất lợng cao hơn nhằm giải quyết thất nghiệp trong nớc, tăng thu nhập cho ng- ời lao động và đồng thời tăng thu ngoại tệ trong nớc. Đó là một lợi ích kinh tế rất lớn mà nớc ta cần tận dụng và phát triển. Đồng thời chúng ta cũng có thể tăng khả năng cạnh tranh với lao động quốc tế để có thể phát triển thị trờng cũ và mở rộng thêm thị trờng mới đạt đợc những mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đề ra.
Tài liệu tham khảo
1. Đỗ Đức Bình- Nguyễn Thờng Lạng.
" Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế". Nhà XBLĐXH năm 2002. 2. Nguyễn Hữu Dũng.
" Nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập xét từ góc độ nguồn nhân lực".
LĐ& XH số 219( từ 1628/2/2003). 3. Đào Công Hải.
" Nhìn lại hoạt động xuất khẩu lao động sang Malaysia thời gian qua". LĐ& XH số 204+205( từ 131/12/2002).
4.Trần Văn Hằng.
" Xuất khẩu lao động cơ hội và thách thức". LĐ& XH số 206+207+208/2003.
5. Trần Văn Hoan.
" Tác động của toàn cầu hoá đối với vấn đề lao động Việt Nam". LĐ& XH số 212( từ 115/1/2003).
6. Nguyễn Trọng Phu- Bùi Văn Quân.
" Lực lợng lao động tăng- Thất nghiệp giảm: Thực trạng và mục tiêu cho những năm tới".
LĐ& XH số 202( từ 1 15/11/2002). 7. Lơng Văn Phúc.
" Thực trạng lực lợng lao động Việt Nam giai đoạn 1996- 2000 và khả năng giải quyết việc làm giai đoạn 2001- 2005".
Tạp chí Thông Tin Thị Trờng Lao động năm 2000. 8. Nguyễn Lơng Phơng.
" Xuất khẩu lao động và chuyên gia: Hiện trạng và giải pháp". Nghiên cứu quốc tế số 47.
9. Nguyễn Ngọc Quỳnh.
Trích phát biểu: " Xuất khẩu lao động và chuyên gia giai đoạn 2001- 2003 kết quả và phơng hớng".
LĐ& XH số 215( từ 16 31/5/2003) 10. Phạm Đỗ Nhật Tân.
" Bớc tiến mới trong xuất khẩu lao động năm 2002 và triển vọng trong thời gian tới".
LĐ& XH số 210( từ 115/3/2003). 11. Phạm Đỗ Nhật Tân.
" Thị trờng xuất khẩu lao động tại Trung Đông: Thực trạng và phơng h- ớng"
LĐ& XH số 197( từ 1631/8/2002). 12. Mạc Văn Tiến.
" Phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá".
Thông tin Thị Trờng Lao động số 4/ 2002. 13. Nguyễn Lơng Trào.
" Mở rộng và nâng cao hiệu quả việc đa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài".
Luận án PTSKHKT.
14. CIEM- Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng. Kinh tế Việt Nam 2001.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu...1
Phần I: Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động...2
I. Những khái niệm cơ bản liên quan đến xuất khẩu lao động...2
1. Việc làm- Thất nghiệp...2
2. Tạo việc làm...3
3. Kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế...3
4. Xuất khẩu lao động...4
II. Đặc điểm của xuất khẩu lao động...4
1. Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế...4
2. Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội...5
3. Xuất khẩu lao động và chuyên gia là sự kết hợp hài hoà giữa sự quản lý vĩ mô của nhà nớc và sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của tổ chức xuất khẩu lao động đa ngời lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài...6
4. Xuất khẩu lao động và chuyên gia diễn ra trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt...6
5. Phải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu lao động và chuyên gia...7
6. Xuất khẩu lao động và chuyên gia là hoạt động đầy biến đổi...8
III. Mối quan hệ giữa xuất khẩu lao động - tạo việc làm với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế...8
IV. Tính tất yếu khách quan phải xuất khẩu lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế...10
1. Tính quy luật phân công và hiệp tác lao động quốc tế...10
2. Nguyên nhân của xuất khẩu lao động trên thế giới...10
3. Thực trạng lực lợng lao động Việt Nam...12
Phần II: Thực trạng xuất khẩu lao động nớc ta trong thời gian qua...15
I. Những thuận lợi và khó khăn của lao động Việt Nam khi tham gia xuất khẩu lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. ...15
II. Phân tích tình hình xuất khẩu lao động và chuyên gia của nớc ta trong
thời gian qua...17
1. Thị trờng xuất khẩu lao động Trung Đông...19
2. Thị trờng xuất khẩu mới-Malaysia...22
3. Thị trờng xuất khẩu lao động cũ: Nhật - Hàn - Đài Loan...24
4. Những khó khăn tồn tại...26
5. Nguyên nhân của những tồn tại trên...28
Phần III: Phơng hớng mục tiêu và giải pháp xuất khẩu lao động trong thời gian tới...29
I. Phơng hớng, mục tiêu của đảng và nhà nớc...29
1. Phơng hớng chính và chủ yếu trong thời gian tới...29
2. Mục tiêu...31
II. Những giải pháp chủ yếu xuất khẩu lao động trong thời gian tới...32
1. Một số giải pháp pháp lý nhằm đẩy mạnh xuất khẩu lao động...32
2. Một số giải pháp cho các nớc Trung Đông...34
3. Giải pháp chung cho việc xuất khẩu lao động và chuyên gia...35
Kết luận...38