Phơng hớng, mục tiêu của đảng và nhà nớc

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động Việt Nam- giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 29 - 32)

1. Phơng hớng chính và chủ yếu trong thời gian tới.

1.1. Phơng hớng chính.

- Xác định xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động quan trọng có tính chiến lợc lâu dài: xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế xã hội có vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm. Cho nên cùng với việc giải quyết việc làm trong nớc là chính, xuất khẩu lao động và chuyên gia phải đợc xác định là một chiến lợc lâu dài và phải có chơng trình và chính sách thích hợp.

Chiến lợc về sử dụng thị trờng xuất khẩu lao động và chuyên gia:

+ Củng cố thị trờng truyền thống: Nga, một số nớc thuộc SNG, Đức, Séc, các nớc Trung Đông…

+ Giữ và phát triển thị trờng hiện có: Hàn Quốc, Nhật Bản, Lào, LiBi, Cô- oét, Li Băng, một số nớc Châu Phi…

+ Khai thông thị trờng mới: Singapo, Malaysia, Brunay, các nớc Trung Đông, Đài Loan, các nớc Châu Mỹ nh: Hoa Kỳ, Canada, Braxin, Mêhicô…

- Thực hiện việc xuất khẩu lao động và chuyên gia theo phơng thức đa dạng hoá nhiều mặt:

+ Đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu lao động và chuyên gia: cung cấp lao động cho mọi thị trờng cần lao động và chuyên gia Việt Nam, miễn là phù hợp với đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc.

+ Đa dạng hoá ngành nghề, trình độ lao động: cung cấp lao động cho mọi ngành nghề với trình độ tay nghề khác nhau. Nhìn chung chỉ cấm xuất khẩu lao động một số ngành đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc không hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.

+ Đa dạng hoá thành phần tham gia xuất khẩu lao động: bên cạnh việc củng cố các tổ chức xuất khẩu lao động và chuyên gia, mở rộng các doanh nghiệp Nhà nớc và các loại hình có đủ điều kiện trực tiếp xuất khẩu lao động và chuyên gia dới các hình thức nhận thầu công trình…, khuyến khích các tổ chức

và cá nhân đang công tác, học tập và nghiên cứu, ngời Việt Nam sinh sống và định c ở nớc ngoài tìm việc và thu hút thêm lao động ở trong nớc. Thí điểm cấp giấy phép cho một số tổ chức xuất khẩu lao động ngoài quốc doanh. Trớc hết là các doanh nghiệp thuộc các đoàn thể Trung ơng nh: Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam, Trung đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam… đợc đăng ký hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia.

+ Đa dạng hoá các hình thức lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo các h- ớng: đi tập thể do các doanh nghiệp tổ chức dới các hình thức nhận thầu công trình ở nớc ngoài; đa chuyên gia đi làm việc trong một số lĩnh vực mà ta có điều kiện, đa công nhân có tay nghề làm việc theo hợp đồng ký giữa các doanh nghiệp trong nớc với các tổ chức, cá nhân ngoài nớc; đa lao động phổ thông đi làm việc trong một số lĩnh vực theo yêu cầu của phía nớc ngoài và theo quy định của Chính phủ.

- Tăng cờng trách nhiệm của các bên trong hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia.

+ Đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia trớc hết là trách nhiệm của Nhà nớc.Các cơ quan quản lý Nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng phải có sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu t mở rộng thị trờng, đào tạo ngời lao động xuất khẩu, cụ thể hoá chủ trơng, chính sách và chỉ đạo để đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia.

+ Cùng với cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính trị, các đoàn thể, đoàn thanh niên, hội phụ nữ… tuỳ từng vị trí, chức năng tham gia vào việc quản lý hoạt động xuất khẩu lao động, nhất là đối với các đơn vị trực thuộc đợc quyền thực hiện xuất khẩu lao động và chuyên gia.

+ Các tổ chức xuất khẩu lao động và chuyên gia cần đợc nâng cao tính chủ động và tạo mọi điều kiện để mở rộng hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia nghiên cứu khai thác thị trờng. Mặt khác, cần có những quy định cụ thể để ngăn ngừa, xử lý đối với các tổ chức xuất khẩu lao động và chuyên gia không chấp hành nghiêm túc pháp luật, đặt ra các lệ trái với quy định chung làm ảnh hởng xấu đến xuất khẩu lao động và chuyên gia.

+ Đối với lao động chuyên gia và xuất khẩu, một mặt, cần phải đảm bảo các quyền lợi hợp pháp và chính đáng trong khi họ lao động và làm việc ở nớc ngoài. Đồng thời cần phải có những biện pháp kiên quyết xử lý đối với những ngời chạy theo lợi ích kinh tế trớc mắt dẫn đến vi phạm hợp đồng lao động, vi

phạm pháp luật, phong tục tập quán của nớc sở tại. Nhất là cần phải chuẩn bị tốt về nghề nghiệp, sự hiểu biết pháp luật, phong tục tập quán của nớc mà ngời lao động và chuyên gia sẽ đến làm việc.

- Tăng cờng đầu t để phát triển hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia.

+ Trớc hết cần đầu t để nâng cao năng lực của cơ quan quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia. Đồng thời, cũng cần thiết đầu t cho các tổ chức thực hiện xuất khẩu lao động, trong đó cả việc đầu t cho ngời lao động về đào tạo, về ngoại ngữ, tay nghề và chuyên môn đáp ứng yêu cầu của thị trờng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế về lao động.

+ Hiện nay, Nhà nớc tuy đã quan tâm đầu t cho hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia nhng so với yêu cầu đòi hỏi thì việc đầu t còn cha tơng xứng.

1.2. Phơng hớng chủ yếu.

- Mở rộng địa bàn xuất khẩu lao động cho các nớc có nhu cầu sử dụng lao động Việt Nam.

- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động theo hình thức "xen ghép".

- Tăng cờng quan hệ và ký kết các hợp đồng cung ứng lao động đồng bộ. Từng bớc tiếp cận học tập kinh nghiệm của các nớc phát triển.

- Mở rộng và tạo điều kiện cho mọi cá nhân có thể đi làm ở nớc ngoài.

2. Mục tiêu.

Mục tiêu của năm 2003 là 5 vạn lao động đi làm việc ở nớc ngoài, phấn đấu đến năm 2004 đa đợc 6 vạn và đến năm 2005 đa đợc 7 vạn lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Hiện nay chúng ta có khoảng 34 vạn lao động đang làm việc ở nớc ngoài, phấn đấu đến hết năm 2003 có khoảng 36- 37 vạn ngời và đến hết năm 2005 sẽ có khoảng 50 vạn ngời làm việc ở nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động Việt Nam- giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 29 - 32)