II. Những giải pháp chủ yếu xuất khẩu lao động trong thời gian tới
2. Một số giải pháp cho các nớc Trung Đông
2.1. Sớm thiết lập quan hệ ngoại giao với các nớc cha có quan hệ ngoại giao với Việt Nam và thiết lập quan hệ Nhà nớc về lao động vơí các nớc trong khu vực, tiến tới ký kết hiệp định và thoả thuận khung về hợp tác lao động.
Vừa qua Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội đã tiếp xúc với Bộ Lao động Libăng, UAE thảo luận về việc hợp tác lao động và đã nhận đợc thái độ tích cực của các nớc này. Mặc dù phần lớn các quốc gia trong khu vực Nhà nớc không trực tiếp tham gia vào việc nhận lao động nớc ngoài nhng sự cho phép và ủng hộ từ phía Chính phủ là tiền đề quyết định cho các chủ sử dụng lao động Việt Nam, ngoài ra nó cũng là điều kiện để bảo vệ và quản lý ngời lao động tốt hơn.
2.2. Hình thành các chính sách có tính chất đặc thù hỗ trợ và khuyến khích các hình thức đa lao động sang Trung Đông, đặc biệt là hình thức nhận thầu lao động nhân công nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các công ty xuất khẩu lao động với các doanh nghiệp Nhà nớc.
Nhà nớc có thể bảo lãnh cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động với đối tác, hoặc cho vay u đãi để các công ty có đủ nguồn tài chính cho việc đặt cọc hợp đồng và triển khai ban đầu. Ngoài ra cần có chính sách miễn giảm các khoản thuế đối với hoạt động nhận thầu để giúp các doanh nghiệp mạnh dạn đầu t vào thị trờng Trung Đông với các bớc đi vững chắc hơn.
2.3. Chủ động tiếp cận các đối tác thông qua công tác thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, từ các cơ quan đại diện Việt Nam ở các nớc trong khu vực; tổ chức các đợt khảo sát thị trờng và coi trọng chất lợng lao động đa đi.
2.4. Tăng cờng công tác bảo vệ ngời lao động theo các quy định của hợp đồng và luật pháp hai nớc. Trong các trờng hợp phát sinh các tranh chấp lao động phức tạp, các doanh nghiệp cần chủ động tìm sự hỗ trợ và hợp tác của cơ quan Nhà nớc, đặc biệt là cơ quan đại diện Việt Nam ở nớc ngoài.