Một số giải pháp pháp lý nhằm đẩy mạnh xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động Việt Nam- giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 32 - 34)

II. Những giải pháp chủ yếu xuất khẩu lao động trong thời gian tới

1. Một số giải pháp pháp lý nhằm đẩy mạnh xuất khẩu lao động

Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia, ngoài các ph- ơng hớng chung còn có nhiều các giải pháp cụ thể để nhằm nâng cao việc xuất khẩu lao động trong thời gian tới.Trong đó có các giải pháp pháp lý:

1.1. Đa nhiệm vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm và hàng năm để trình quốc hội phê duyệt.

1.2. Nghiên cứu ban hành một quy trình làm thủ tục xuất nhập cảnh riêng cho ngời lao động và chuyên gia xuât khẩu.

Quy trình này cần đợc đơn giản hoá cho đối tợng lao động đi làm việc ở n- ớc ngoài nếu họ có đủ tiêu chuẩn và đã đăng ký với các tổ chức xuất khẩu lao động và chuyên gia.

1.3. Xây dựng cơ chế cho vay tín dụng từ các nguồn vốn quốc gia giải quyết việc làm, quỹ xoá đói giảm nghèo và các nguồn khác để cho các đối tợng nghèo và đối tợng chính sách vay với lãi suất u đãi.

Các tổ chức tín dụng cũng cần có cơ chế cho ngời nghèo là các đối tợng chính sách vay với lãi suất thấp để trang trải chi phí đi làm việc ở nớc ngoài. Các cơ quan chính quyền địa phơng, các tổ chức xã hội bảo lãnh, bằng tín chấp để giảm chi phí cho ngời có hoàn cảnh kinh tế khó khăn và các đối tợng xã hội đi làm việc ở nớc ngoài.

1.4. Sửa đổi bổ sung chế độ bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, cũng nh các chính sách, các chế độ đối với ngời hoàn thành hợp đồng lao động về nớc.

Đồng thời có chính sách khuyến khích ngời lao động và chuyên gia dùng thu nhập ở nớc ngoài đầu t vào sản xuất, kinh doanh; t vấn việc làm đào tạo lại cho ngời lao động sau khi về nớc.

1.5. Ban hành các chính sách, chế độ thởng phạt nghiêm minh đối với mọi đối tợng có liên quan đến xuất khẩu lao động và chuyên gia.

Cần có các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng tiêu cực trong hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia.

1.6. Cần có chính sách về dịch vụ, về văn hoá để phục vụ cộng đồng lao động và chuyên gia ở nớc ngoài và giao cho cơ quan chức năng hiện nay là Bộ văn hoá thông tin thực hiện.

Các ngành có liên quan nh hàng không, thuế, hải quan cần ban hành các quy chế u đãi trong việc làm thủ tục và giải quyết đối với các văn hoá phẩm khi đa sang nớc ngoài phục vụ ngời lao động và chuyên gia.

1.7. Thành lập hiệp hội xuất khẩu lao động và chuyên gia để các tổ chức xuất khẩu lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài có sự phối hợp chặt chẽ với nhau và bảo vệ quyền lợi cho nhau.

1.8. Nghiên cứu xúc tiến việc hình thành hệ thống tuỳ viên lao động và chuyên gia ở một số nớc cần thiết (nơi có nhiều lao động và chuyên gia làm việc hoặc nơi có khả năng nhận số lợng đáng kể lao động và chuyên gia sang làm việc), để làm tốt công tác quản lý, bảo vệ lao động và chuyên gia nhằm phát triển và mở rộng thị trờng. Đồng thời cần duy trì tốt hoạt động của các tổ chức Đảng, đoàn thể, đặc biệt là hoạt động của công đoàn nhằm thực hiện chức năng bảo vệ quyền lợi của ngời lao động và chuyên gia.

1.9. Cần có chính sách, chế độ hỗ trợ các tổ chức xuất khẩu lao động và chuyên gia trong việc đào tạo, giáo dục định hớng ngời lao động xuất khẩu.

Hiện tại các doanh nghiệp nớc ta còn yếu kém về cơ sở vật chất, vốn liếng nghèo nàn, kinh nghiệm lại cha có nhiều. Lao động Việt Nam có nhiều u điểm nhng cũng có nhiều nhợc điểm, nếu không đợc đào tạo, tập huấn phù hợp thì họ khó có khả năng đợc chấp nhận ở các thị trờng sử dụng lao động nớc ngoài.

1.10. Hoàn thiện hệ thống quản lý xuất khẩu lao động và chuyên gia.

Hệ thống quản lý xuất khẩu lao động và chuyên gia cần đợc đổi mới theo hớng tinh giản, giảm các khâu trung gian, tập trung chức năng quản lý Nhà nớc vào một cơ quan của chính phủ do Bộ Lao động Thơng Binh và Xã Hội đảm nhiệm. Các bộ, các ngành có liên quan có trách nhiệm phối hợp với Bộ Lao động Thơng Binh và Xã Hội theo chức năng quản lý Nhà nớc của mình. Cơ quan tham mu, giúp việc cho Bộ là cục quản lý lao động với nớc ngoài. Hệ thống quản lý xuất khẩu lao động và chuyên gia trong thời gian tới cần bao quát, chặt chẽ hơn nữa nhng vẫn phải đảm bảo đợc tính năng động linh hoạt.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động Việt Nam- giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 32 - 34)