- Cấp chế phẩm sinh học ựể xử lý rác thải tại một số BCL
3.3.1 Nâng cao hiệu quả quản lý về rác thải:
3.3.1.1. Giảm phát thải
Giảm phát thải không chỉ là giảm số lượng rác thải mà còn ựề cập cả ựến việc giảm nồng ựộ và ựộc tắnh của rác thải ngay tại nguồn phát thảị Giảm phát thải trong sinh hoạt ựược thực hiện thông qua thay ựổi thói quen tiêu dùng hàng ngày hướng tới các sản phẩm thân thiện môi trường, sản phẩm ắt bao bì, ắt hoạt chất... Giải pháp này ựược thực hiện bằng các biện pháp tuyên truyền, giáo dục cho người dân. Trong khi ựó, công tác này hiện nay chưa ựược quan tâm ựúng mức ở các ựịa phương nghiên cứu (ựặc biệt là ở cấp xã) cần ựược khắc phục trong thời gian tớị
3.3.1.2 Nâng cao hiệu quả công tác thu gom
Bằng 3 phương pháp xác ựịnh hệ số phát sinh và thành phần rác thải, phương pháp ựếm tải và phương pháp ước tắnh tổng lượng rác thải phát sinh chúng tôi tiên hành ựánh giá hiệu quả thu gom rác thải sinh hoạt tại 6 xã trên ựịa bàn nghiên cứụ
Bảng 3.14. Hiệu quả thu gom rác thải sinh hoạt tại 6 xã nghiên cứu
Lượng thải Lượng thu gom Hiệu suất thu gom
Tên xã tấn/ngày tấn/ngày % Cẩm đoài 1,655 1,489 89,90 Cẩm Hưng 2,657 2,141 70,60 Cẩm Văn 5,025 3,169 63,08 Cao An 3,259 1,509 46,33 đức Chắnh 2,736 2,253 72,36 Tân Trường 6,476 5,459 74,31 Tổng 60,34 44,911 69,43
Từ số liệu bảng 3.14 cho thâý hiệu suất thu gom rác thải sinh hoạt tại 6 xã có sự khác biệt và không ựồng ựều: cao nhất là xã Cẩm đoài 89.90% , thấp nhất là xã Cao An hiệu suất thu gom chỉ ựạt 46.33%, tắnh trên toàn huyện hiệu suất thu gom trung bình ựạt 69.43%. điều này cho thây hiệu suất thu gom trên thực tế là ở mức dưới trung bình. Có thể do một số nguyên nhân chắnh sau:
Thứ nhất, thói quen thu gom rác và ựổ rác ựúng nơi quy ựịnh của người dân chưa cao
Thứ hai, do một phần rác thải ựã ựược quay vòng tái chế, tái sử dụng ựây là mặt tắch cực trong công tác thu gom, phân loại rác thải rất cần sự phát huy của người dân.
Thứ ba, công tác thu gom của các tổ ựội chưa thực sự phát triển ựiều này ựã ựược thể hiện phần bảng 3.15 cho thấy có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả thu gom rác thải sinh hoạt
Bảng 3.15. Các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả thu gom rác thải sinh hoạt Phân loại Hiệu suất thu gom % Số xã xã Tần suất thu gom lần/tuần Dân số phụ trách người/tổ Diện tắch phụ trách ha/tổ
Không thu gom 0% 0 - - -
Hiệu quả rất thấp <50% 1 2,9 2151 225
Hiệu quả thấp 50- 60% 0 - - -
Hiệu quả dưới trung bình 60- 70% 1 2,0 2482 302
Hiệu quả trung bình 70- 80% 3 2,8 1936 133
Hiệu quả cao 80- 90% 1 2,9 1569 190
Hiệu quả rất cao >90% 0 - - -
Với số lượng nhân lực tham gia quản lý rác thải trên ựịa bàn nghiên cứu là mỏng, mỗi tổ thông thường có 2 người, một số tổ chỉ có 1 ngườị Trong số 56 người thu gom vận chuyển ựược ựiều tra có 56/56 người làm việc bán thời gian chiếm 100%. Trong tổng số người nêu trên ựều không có hợp ựồng lao ựộng, không ựược hưởng chắnh sách lao ựộng, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các trợ cấp khác khi tham gia quản lý rác thảị Tần suất thu gom thấp: từ 2,0 Ờ 2,9, dân số phụ trách (người/tổ) cao:1936 Ờ 2482.
Như vậy giải pháp chắnh mà chúng tôi ựề xuất trên cơ sở thực tế trong phần thu gom ựể nâng cao hiệu suất thu gom như sau:
- Nâng cao công tác tuyên truyền ựồng thời thu hút sự quan tâm của các tổ chức xã hội như hội phụ nữ, ựoàn thanh niênẦtừ ựó sẽ nâng cao ý thức của từng người dân trong việc thu gom rác thải, ựổ thải ựồng thời nâng cao sự hiểu biết về tầm quan trọng của việc coi rác thải là nguồn tài nguyên ựể tăng ựược sự quay vòng của rác trong việc tái chế, tái sử dụng ựể giảm lượng thải bỏ thực sự từ ựó sẽ giảm áp lực cho việc xử lý rác.
- Coi trọng công tác thu gom thông qua một số biện pháp: Tăng về nhân sự trong các tổ ựội thu gom ựể có thể nâng cao tần suất thu gom, có thể tăng kinh
sách. Hiện nay, qua phần thực trạng cho thấy: Mức phắ hiện nay ựược sự chấp nhận cao của cộng ựồng dân cư do các tổ ựội phụ trách (58,43% hộ gia ựình ựược hỏi cho rằng mức phắ là hợp lý). Do ựó, cần có sự ựiều chỉnh quy ựịnh mức phắ phù hợp với tình hình hiện naỵ
Tắnh trên 25 tổ thu gom ựược ựiều tra ở 06 xã (ứng với 56 người thu gom), mức lương tháng dao ựộng trong khoảng 500 nghìn ựồng Ờ 1,2 triệu ựồng/tháng (trung bình 944 nghìn ựồng/người/tháng). Mức lương nhận ựược phụ thuộc vào dân số, diện tắch, ựiều kiện của từng ựịa phương nhưng ựa phần phụ thuộc chặt chẽ vào tần suất thực hiện thu gom. Hiện tại phân mức lương như sau:
- Với tần suất thu gom 2 lần/tuần ựến không quá 4 lần/tuần: 500.000 Ờ 1.050.000 ựồng/người/tháng
- Với tần suất thu gom trên 4 lần/tuần: 1.075.000 Ờ 1.200.000 ựồng/người/tháng.
Trong số 56 người thu gom ựược phỏng vấn, 39/56 người (chiếm tỉ lệ 69,64%) cho rằng mức chi phắ cho chế ựộ lương thưởng hiện nay là không phù hợp, không có bất cứ chắnh sách hỗ trợ nào khác ngoài lương. Do ựó, cần thiết phải có hình thức tăng lương hoặc ựiều chỉnh lại lương cho phù hợp và bổ sung một số chắnh sách hỗ trợ cho người tham gia công tác thu gom: bảo hiểm xã hội, y tếẦ từ ựó sẽ tăng tắnh chuyên nghiệp trong công tác thu gom. Cụ thể có thể áp dụng như một số kiểu mẫu như:
- Có ắt nhất 1 tổ ựội thu gom thực hiện thu gom rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn theo ựơn vị hành chắnh thấp nhất (xóm, tổẦ)
- Dân số 1 tổ ựội thu gom phụ trách không quá 1000 người - Tần suất thu gom trung bình ựạt 2 Ờ 4 lần/tuần
- Tuyến thu gom hợp lý: tổng quãng ựường vận chuyển ngắn (≤ 20 km/ngày); ựường vận chuyển phù hợp với phương tiện (tốt nhất là ựường bê tông hoặc ựường nhựa); có ựiểm tập kết rác tạm thời tại khu vực dân cư ựông, gần chợ, ựầu mối giao thông
- Người thu gom kiêm nhiệm việc quét dọn vệ sinh ựường phố, ựầu mối giao thông, chợ, thị tứẦ
3.3.1.3. Nâng cao hiệu quả của quá trình tái chế, tái sử dụng trong công tác phân loại tại nguồn
Trên thực tế, trong quá trình ựiều tra chúng tôi thấy tỉ lệ thải bỏ của các loại rác thải sau khi tái chế, tái sử dụng vẫn còn khá caọ điều này ựược thể hiện qua bảng 3.16
Bảng 3.16. Tỷ lệ thải bỏ thực tế của các loại rác thải sau khi tái chế, tái sử dụng Chất hữu cơ Giấy bìa Nhựa Kim loại Thuỷ tinh Nilon Thành phần trơ Tiêu chắ ựánh giá % Tỷ lệ phát sinh 62.94 9.54 5.81 1.25 12.35 8.11
Hiệu quả tái sử dụng- tái chế 23,08 7,67 7,67 7,67 0 0
Tỷ lệ thải bỏ thực tế 76,92 92,33 92,33 92,33 100 100
Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012, 2013
Từ bảng 3.16 cho thấy, một số loại rác thải có thể tái chế, tái sử dụng như: Chất hữu cơ, giấy bìa, nhựa, kim loại thuỷ tinh thì lại có tỉ lệ thải bỏ thực tế là cao dẫn ựến hiệu quả tái sử dụng Ờ tái chế thấp. Vắ dụ: Chất hữu cơ có tỉ lệ phát sinh khá cao: 62,94%, nhưng hiệu quả tái chế tái sử dụng chỉ ựược 23,08%. đặc biệt nhựa, nilon có thể tái chế do ựịa bàn nghiên cưú có ựịa hình giáp với Mỹ Hào, Văn Lâm tỉnh Hưng Yên Ờ nơi có làng nghề tái chế nhựaẦTrên thực tế, tỷ lệ tái chế, tái sử dụng ựối với ựối tượng này hoàn toàn do tự phát thông qua hoạt ựộng của người thu mua phế thảiẦ
Trong khi ựó chất hữu cơ, giấy bìa người dân ở ựây hoàn toàn có thể sử dụng tái chế trong việc ủ phân compost từ ựó có thể nâng cao hiệu quả tái chế từ ựó làm giảm áp lực cho BCL và tránh lãng phắ. (chứng minh qua bảng 3.17)
Bảng 3.17. Lượng rác thải có thể tái chế bằng phương pháp ủ phân compost Tiêu chắ ựánh giá Tỉ lệ phát sinh (%) Tỉ lệ phát sinh (Tấn/ngày) Hiệu quả tái sử dụng Ờ tái chế (%) Hiệu quả tái sử dụng Ờ tái chế (Tấn/ngày) Chất hữu cơ 62,94 37,97 23,08 13,92 Giấy bìa 9,54 5.75 7,67 4,62 Tổng 72,84 43,72 30,75 18,54
Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012, 2013
Qua bảng 3.17, lượng rác thải có thể tái chế bằng phương pháp ủ phân compost chiếm tới 72,84%(43,72 tấn/ngày), nhưng lượng tái chế của loại rác này chỉ chiếm 30,75% (18,54 tấn/ngày) cho thấy ựược sự lãng phắ thành phần rác thải này lên ựến 25,18 tấn/ngày. Trong khi ựó cứ 1tấn chất thải hữu cơ sau khi sử dụng phương pháp ủ phân compost chuyển thành 200-300kg phân vi sinh với giá thành 2000vnự/kg, như vậy trung bình mỗi ngày người dân ở ựây ựã bỏ phắ 5036kg Ờ
7554kg phân vi sinh/ngày tương ựương với số tiền 10.072.000 Ờ
15.108.000vnự/ngày. Do vậy, một trong những phương pháp ựể nâng cao hiệu quả
của công tác quản lý tổng hợp rác thải sinh hoạt tại khu vực chúng tôi ựề xuất ựó là tuyên truyền lợi ắch của việc coi rác thải là một tài nguyên ựặc biệt ựối với rác thải hữu cơ (thành phần chủ yếu trong rác thải nông thôn) và phổ biến phương pháp ủ phân compost tới các hộ dân tại khu vực nông thôn tránh lãng phắ nguồn rác hữu cơ và ựem lại nguồn thu khá lớn.
để nâng cao hiệu quả của việc tái chế, tái sử dụng thì việc phân loại tốt tại nguồn phát sinh có thể dẫn ựến sự thuận tiện trong việc lựa chọn các giải pháp xử lý thắch hợp. Bước ựầu tiên ựể thực hiện việc phân loại tại nguồn là trang bị các thùng rác và hệ thống thu gom riêng biệt ựối với hai dòng rác thải tương ứng. Việc thực hiện thu gom, phân loại tại nguồn này sẽ quyết ựịnh ựến hiệu quả của quá trình xử lý tiếp theọ Các thùng rác phải ựảm bảo mỹ quan, có kắch thược hợp lý và dễ dàng ựổ thùng theo cách thức hợp vệ sinh. Việc thiết kế và ựặt các thùng ựựng rác sẽ ựược thực hiện với sự tham vấn của dân cư và ựại diện của cộng ựồng, với nhân
viên thu gom, và với các ựại diện của khối thu nhặt vật liệu tái chế. Hệ thống thu gom và lưu giữ tách riêng sẽ cần phải ựược ựưa vào hoạt ựộng sớm ngay khi các hộ gia ựình và các chủ cửa hàng nhỏ bắt ựầu thực hiện phân loại rác thải của họ bởi nếu họ thấy rằng rác thải mà họ mất công phân loại tại nguồn sau ựó lại bị trộn tạp với nhau thì có thể họ mất khắ thế và trong tương lai họ sẽ không hợp tác nữạ Các chủ phát thải sẽ phải ựược thông báo về tiến trình vận hành của hệ thống.
Bước tiếp theo là ựào tạo và thúc ựẩy các chủ phát thải ựể họ có thể phân loại và ựổ vào các thùng lưu chứa ựúng theo rác thải theo cách ựã ựược hướng dẫn. Công việc này ựòi hỏi phải có chiến dịch nâng cao nhận thức cộng ựồng và có ựiểm liên hệ hay ựiện thoại liên hệ tại nơi họ có thể xin ý kiến và trả lời các câu hỏi về cách thức phân loại rác thảị Sau các công việc ựó là việc kiểm soát/thanh tra ựể làm rõ xem các hộ gia ựình có phân loại rác thải của họ theo cách thức ựúng hay không và ựể kiểm soát xem nơi nào cần phải có thêm những chỉ dẫn và hướng dẫn.
để nâng cao hiệu quả tái chế với thành phần rác thải là hữu cơ, chúng tôi ựề xuất phương pháp xử lý làm phân compost như sau:
Nếu hoạt ựộng phân loại rác ựể sản xuất phân bón hữu cơ ựược thực hiện một cách triệt ựể, trên ựịa bàn nghiên cứu sẽ giảm ựược một lượng lớn rác thải thô mỗị Mặc dù phân hữu cơ có hàm lượng dinh dưỡng không cao như phân hóa học nhưng sử dụng phân hữu cơ là hướng ựến một nền sản xuất nông nghiệp bền vững. Hoạt ựộng này góp phần làm giảm một lượng lớn rác thải phải chôn lấp, qua ựó giảm áp lực về quỹ ựất quy hoạch mới dành cho chôn lấp tập trung. Bên cạnh ựó, hình thức này ựem lại một nguồn thu nhập cho ựịa phương hoặc sử dụng cho các mục ựắch công cộng.
Mô hình này bao gồm các nội dung chắnh sau:
- Tại hộ gia ựình tiến hành phân loại rác thải, ựể riêng rác thải có thể tái sử dụng, rác hữu cơ có thể tái chế và rác vô cơ.
- Phân loại rác hữu cơ thành những loại có thể hoặc không thể chế biến thành phân compost tại các hộ gia ựình
- Các chất vô cơ (ựất, cát, sỏi, ựá) ựược ựổ vào bãi rác ựược quy hoạch của xã/thị trấn.
Hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt ựược minh hoạ trong hình 3.2
Hình 3.2 Mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng ựồng tại quy mô cấp thôn/xã
Do ựặc thù các hộ gia ựình ở nông thôn ựều có vườn và với diện tắch vườn rộng nên các hộ gia ựình có thể tự xây dựng hệ thống bể ủ phân compost với sự trợ giúp của chắnh quyền ựịa phương. Lượng phân compost sản xuất ựược có thể ựược sử dụng ngay tại vườn của các hộ gia ựình nàỵ