- Phạm vi và thời gian nghiên cứu
m Vx d, kg
3.2.2 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt:
3.2.2.1. Hệ thống kĩ thuật trong quản lý rác thải sinh hoạt nông thôn:
Hệ thống kỹ thuật trong quản lý rác thải sinh hoạt nông thôn ở huyện Cẩm Giàng bao gồm có các công ựoạn sau ựây:
* Công tác phân loại tại nguồn:
Trước khi thực hiện thu gom, tại các hộ gia ựình có thường có phương thức phân loại, tái sử dụng, tái chế rác thải sinh hoạt ngay trong nội vi gia ựình. Hình thức quản lý rác thải tại gia ựình như sau ựược thể hiện qua bảng 3.7
Bảng 3.7. Tỷ lệ hộ áp dụng tự quản lý và xử lý rác thải (%) Loại rác thải Tái sử dụng Bán đốt Tái chế Chôn lấp đổ tự do Thu Gom
Thực phẩm thừa trước chế biến 33,75 0 0.65 1,43 4,71 6,75 52,71 Thực phẩm thừa sau chế biến 48,72 0 0.73 1,04 2,88 6,85 39,76 Hữu cơ khác (gỗ, da, vảiẦ) 1,86 0,01 22.8 0 2,11 3,65 69,52
Giấy - bìa các loại 21,96 8,87 17.94 0 3,75 5,99 41,49
Túi nilon 0,46 0,12 12.86 0 8,72 5,09 72,75
Nhựa các loại 12,47 43,98 12.73 0 2,48 8,37 19,97
Thuỷ tinh các loại 13,53 18,53 0.74 0 6,55 8,76 52,89
Kim loại 19,43 64,91 0.41 0 4,82 2,84 7,59
Thành phần trơ 1,7 0,01 0 0 21,95 18,66 57,68
Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012, 2013
Từ bảng tổng hợp thông qua số liệu ựiều tra 3.7 cho thấy về thực trạng phân loại tại nguồn trong các hộ gia ựình trên ựịa bàn nghiên cứu:
- đối với rác thải hữu cơ có nguồn gốc từ thực phẩm thừa trước chế biến: chỉ 33,75% số hộ tiến hành phân loại trước thu gom, tuy nhiên 87,43% số hộ tiến hành phân loại ựều thực hiện phân loại thường xuyên (1 lần/ngày Ờ 1 lần/tuần)
- đối với rác thải hữu cơ có nguồn gốc từ thực phẩm thừa sau chế biến: 48,72% số hộ tiến hành phân loại trước thu gom, tuy nhiên gần 100% số hộ tiến
- đối với chất hữu cơ khác (da, vải, gỗẦ): 1,86% số hộ tiến hành phân loại trước thu gom nhưng với tần suất rất thấp (1 tháng/lần - một vài lần/năm)
- đối với giấy, bìa các loại: 100% số hộ ựược hỏi tiến hành phân loại trước khi thải bỏ.
- đối với nhựa, kim loại, thuỷ tinh: 100% số hộ ựược hỏi tiến hành phân loại trước khi thải bỏ nhưng với tần suất dao ựộng từ thường xuyên ựến thỉnh thoảng hoặc hiếm khị điều này cho thấy hiệu suất của quá trình phân loại thấp (phân loại không triệt ựể).
- đối với xỉ than, ựất, gạch vụn, ựá sỏi, cát bụi các loại: 99,62% số hộ không tiến hành phân loại trừ một số ắt hộ phân loại ựể rải ựường, ựầm nền nhưng quy mô không lớn và không phổ biến.
Như vậy, có ắt nhất 40,71% số hộ gia ựình không bao giờ tiến hành phân loại rác thải sinh hoạt trước khi thải bỏ. Và theo cách này có khoảng gần 60% số hộ tiến hành phân loại trước khi thải bỏ. Tuy nhiên lợi nhuận thu ựược từ quản lý nội vi ựối với rác thải khá thấp (vài nghìn ựồng/tháng) kể cả ựối với những hộ tiến hành phân loại thường xuyên, do ựó hiệu quả của việc phân loại rác thải không caọ địa phương còn rất ắt mô hình xử lý rác thải thành phân compost (tái chế rác thải) nên chưa khuyến khắch ựược người dân tham gia hoạt ựộng nàỵ
* Công tác thu gom:
Rác thải trước khi thu gom ựược chứa trong các loại thùng chứa rác gia ựình tự trang bị (thùng Ờ sọt rác; xô thường, thùng xốp, sọt treẦ); hiện chưa có ựịa phương nào trang bị cho các hộ gia ựình phương tiện chứa rác tạm thờị Thực hiện ựiều tra công tác quản lý rác thải ựược thực hiện tại ắt nhất 01 và nhiều nhất 05 ựơn vị thu gom hiện có trên một xã (nếu có hoạt ựộng thu gom). Tổng số phiếu ựiều tra ựơn vị thu gom ựã thực hiện là 25 phiếu (25 ựơn vị) trung bình 3 Ờ 5 ựơn vị/xã. Trong ựó mỗi phiếu ựiều tra ựược thực hiện thu thập số liệu từ giá trị trung bình của ắt nhất 02 người thu gom (nếu một tổ ựội có nhiều hơn 1 người).Thông qua kết quả ựiều tra ựã ựưa ra nhận ựịnh chung về tình hình tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt nông thôn với các nội dung cơ bản sau: Hình thức tổ chức quản lý, hiện trạng nhân lực, trang thiết bị và hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt nông thôn. Kết quả ựược thể hiện qua bảng 3.8
Bảng 3.8 Hình thức tổ chức quản lý rác thải trên ựịa bàn nghiên cứu
Stt Hình thức tổ chức Số lượng Phần trăm (%)
1 Tổ, ựội thu gom 25 100
2 Công ty TNHH 0 0
3 Hợp tác xãVSMT 0 0
4 Công ty môi trường ựô thị 0 0
5 Hình thức khác 0 0
Tổng số 25 100
Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012, 2013
Trên thực tế, khi xem xét về hình thức tổ chức quản lý, hiện nay có nhiều tổ chức tham gia quản lý rác thải sinh hoạt trên một ựịa bàn cụ thể, trong ựó có thể chia ra thành 05 nhóm cơ bản (Tổ, ựội thu gom, Công ty TNHH, Hợp tác xãVSMT, Công ty môi trường ựô thị, Hình thức khác) nhưng thuộc về hai hình thức chủ yếu sau:
(1) Tổ ựội thu gom là hình thức tổ chức cơ bản, chiếm số lượng ựông ựảo và hiện ựang ựóng góp tắch cực vào công tác quản lý rác thải sinh hoạt nhiều khu vực nông thôn và ven ựô thị nước tạ Tổ vệ sinh môi trường(VSMT) có trách nhiệm thu gom, vận chuyển toàn bộ khối lượng rác thải sinh hoạt từ nguồn phát sinh trong khu vực ựược giao quản lý ựến ựiểm tập kết hàng ngày, bảo ựảm ựúng thời gian, tuyến ựường quy ựịnh. đồng thời, vệ sinh thường xuyên khu vực ựiểm tập kết rác thải sinh hoạt của thôn, bảo quản phương tiện, dụng cụ VSMT theo sự chỉ ựạo, phân công của UBND cấp xã và trưởng thôn.
(2) đơn vị cung cấp dịch vụ thu gom rác thải thông thường tại ựó việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển rác thải thông thường do các công ty dịch vụ, hợp tác xã dịch vụ hoặc hộ gia ựình (gọi tắt là chủ thu gom) thông qua hợp ựồng thực hiện dịch vụ. Theo ựó, chủ thu gom tự chủ ựộng ựảm bảo về nhân lực, phương tiện, trang thiết bị nhằm thu gom, vận chuyển toàn bộ rác thải tại những ựịa ựiểm ựã quy ựịnh trong hợp ựồng dịch vụ. Loại hình ựơn vị dịch vụ bao gồm có: công ty môi trường ựô thị, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã VSMT, hộ gia ựình kinh doanh dịch vụ rác thảiẦ
ựiều tra trên 6 xã của huyện Cẩm Giàngcho thấy chỉ có hình thức tổ chức quản lý rác thải chủ yếu là mô hình tổ ựội thu gom (25/25 ựơn vị, chiếm 100% về số lượng).Như vậy, hình thức thu gom của huyện Cẩm Giàng chủ yếu dừng lại ở mức ựộ ựơn giản thô sơ, ựiều này cũng cho thấy vấn ựề rác thải sinh hoạt chưa thực sự ựược quan tâm và chưa thu hút ựược sự tham gia các tổ chức xã hội mặc dù Cẩm Giàng là một huyện có áp lực về lượng rác thải nông thôn (lượng rác thải khoảng 60,34 tấn/ngày). Các tổ chức thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải có nguồn gốc sinh hoạt trên ựịa bàn nghiên cứu phần lớn ựược tổ chức bằng cách vận ựộng tham gia do chắnh sách quản lý rác thải của thôn, xóm, hội phụ nữ và các hội ựoàn thể khác.
Như vậy trên ựịa bàn nghiên cứu, với các tổ chức thu gom theo kết quả ựiểu tra: 100% thu gom rác thải sinh hoạt nông thôn là thông qua tổ ựội thu gom. Câu hỏi ựặt ra ở ựây với hình thức thu gom như vậy thì số hượng xe thu gom, quãng ựường thu gom và nhân lực trung bình của một tổ ựội thu gom trên ựịa bàn từng xã sẽ như thế nảỏ kết quả ựiều tra ựược thể hiện qua bảng 3.9
Bảng 3.9. Số lượng xe thu gom, quãng ựường thu gom và nhân lực trung bình của một tổ thu gom trên ựịa bàn từng xã
Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012, 2013
Số lượng xe/tổ Quãng ựường vận
chuyển(km/ngày) Xã Trung bình Khoảng biến ựộng Trung bình Khoảng biến ựộng Nhân lực (người/tổ) Cẩm đoài 1 1/1 2 2 Cẩm Hưng 1 1/1 3,5 2 Cẩm Văn 1 1/1 5 2 Cao An 1,2 1 ọ 3 3 3 đức Chắnh 1,1 1 ọ 2 16 2 Tân Trường 1 1 ọ 3 12 2 Toàn huyện 1,1 1 ọ 3 6.4 1 ọ 24 2
Qua bảng 3.9. cho thấy toàn huyện nghiên cứu có số lượng xe trung bình trong một tổ là 1,1, ựây là một tỉ lệ thấp nhất trong toàn tỉnh, như vậy ựể ựảm bảo sự vận chuyển rác thải ựến ựịa ựiểm tập kết trong ngày sẽ không cao ựặc biệt với khoảng biến ựộng cho quãng vận chuyển từ 1 ọ 24(Km/ngày)
Công tác thu gom rác sinh hoạt trên ựịa bàn tỉnh hiện nay do 2 lực lượng chắnh thực hiện là công lập và dân lập. Theo số liệu ựiều tra thực tế trên ựịa bàn 6 xã nghiên cứu, số lượng nhân lực phục vụ công tác thu gom rác thải là 56 người. Nhân lực tham gia thu gom và vận chuyển rác thải chủ yếu là lao ựộng nhàn rỗi từ các hoạt ựộng sản xuất khác.
Trung bình một tổ ựội thu gom 2 người, thông thường là người trong một gia ựình. Cá biệt số người tham gia trực tiếp công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt lên tới 4 - 6 người (do một số xã có tần xuất thu gom cao 2lần/ngày nên trong ựội có số người lên như vậy ựể họ chia ca sáng chiều). Thực tế trên ựịa bàn nghiên cứu phần lớn các tổ ựội thu gom do chắnh quyển xã, tổ chức tự quản thôn thành lập thường tự lựa chọn ra một hộ, một vài cá nhân có hoàn cảnh ựặc biệt trong ựịa phương ựể thành lập tổ ựội thu gom. Tại 6 xã nghiên cứu, 12 trong số 25 tổ ựội ựược ựiều tra ựược thành lập từ một hộ gia ựình trong ựó 5/12 là hộ nghèo (chiếm 41,67 % số tổ ựội ựược ựiều tra).
Nhìn chung qua kết quả ựiều tra, cho thấy số lượng nhân lực tham gia quản lý rác thải trên ựịa bàn nghiên cứu là thấp, mỗi tổ thông thường có 2 người, một số tổ chỉ có 1 ngườị
Trong số 56 người thu gom vận chuyển ựược ựiều tra có 56/56 người làm việc bán thời gian chiếm 100%. Trong tổng số người nêu trên ựều không có hợp ựồng lao ựộng, không ựược hưởng chắnh sách lao ựộng, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các trợ cấp khác khi tham gia quản lý rác thảị
để làm rõ hơn thực trạng thu gom trên ựịa bàn nghiên cứu, chúng tôi tiên hành ựiều tra nguồn gốc trang thiết bị thu gom phục vụ thu gom vận chuyển CTR trên ựịa bàn. Kết quả trình bày tại bảng 3.10
Bảng 3.10. Nguồn gốc một số loại trang thiết bị phục vụ thu gom, vận chuyển CTR
Nguồn gốc
Loại trang thiết bị đơn vị tắnh
Tự trang bị được cấp Tổng Cái 11 20 31 Xe ựẩy tay % 35,48 64,52 100 Cái 2 5 7 Xe cơ giới % 28,57 71,43 100 Cái 93 66 159 Trang bị bảo hộ % 58,49 41,51 100
Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012, 2013
Từ kết quả ựiều tra (bảng 3.10) cho thấy: nguồn gốc các loại trang thiết bị phục vụ thu gom và vận chuyển (xe ựẩy tay, xe cơ giới) phần lớn là do chắnh quyền cấp chiếm 64,52% và 71,43%. điều này càng chứng tỏ rằng vấn ựề thu gom chưa thực sự thu hút ựược sự quan tâm của các tổ chức xã hội và cộng ựồng dân cư. Phải chăng ựây cũng chắnh là nguyên nhân dẫn ựến tình trạng công tác thu gom trên ựịa bàn nghiên cứu vẫn còn yếu kém so với các huyện khác trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương.
Thực tế, công ựoạn thu gom ựược thực hiện bằng hai hình thức sau ựây: + Quy trình thu gom thủ công: công nhân chủ yếu sử dụng xe ựẩy tay dung tắch 0,66 m3 hoặc xe cải tiến tự trang bị (dung tắch 1 Ờ 3 m3) thu gom rác từ hộ dân thuộc ựịa bàn quản lý của Công ty, hợp tác xã, tổ ựộị Sau ựó ựẩy xe rác ựến ựiểm tập kết rác hoặc ựiểm trung chuyển.
+ Quy trình thu gom cơ giới: sử dụng xe cơ giới (chủ yếu là xe công nông) ựi dọc tuyến ựường ựể thu gom rác, sau ựó chuyển ựến trạm trung chuyển. Lý giải cho số lượng của xe cơ giới ựể vận chuyển rác thải trên ựịa bàn chiếm tỉ lệ thấp là do quãng ựường vận chuyển rác trung bình trên toàn huyện ngắn (1 ọ 24 km/ngày).
Ngoài ra, trang thiết bị liên quan tới quá trình thu gom rác thải có nguồn gốc sinh hoạt nông thôn gồm có:
- Thùng rác cố ựịnh: hiện nay, chỉ có một số ựịa phương trang bị thùng rác cố ựịnh trên ựường phố tại các thị trấn, thành phố. Rất ắt xã trang bị thùng rác tại các nơi công cộng. Trong 6 xã thực hiện ựiều tra không có xã nào ựược trang bị thùng rác cố
- Xe thu gom: chủ yếu là xe ựẩy tay có kắch cỡ nhỏ, linh ựộng, dễ di chuyển vào trong các ngõ nhỏ, di chuyển ựược trên ựường ựấtẦ gồm có hai loại: xe ựẩy tay thu gom rác chuyên dụng và xe cải tiến. Xe ựẩy tay thu gom rác chuyên dụng ựược chắnh quyền ựịa phương (cấp huyện trở lên) trang bị cho một số xã trong các chương trình sự nghiệp môi trường của ựịa phương. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân khác nhau một số ựịa phương chưa ựược trang bị hoặc do không phù hợp với ựiều kiện của ựịa phương nên các tổ ựội thu gom sử dụng xe cải tiến. Xe cải tiến thường có dung tắch chứa rác lớn hơn xe ựẩy tay chuyên dụng, nhẹ hơn và linh ựộng hơn do ựó ựược nhiều tổ ựội thu gom sử dụng.
- Chổi, cào, gầu hót, xẻngẦ
Bảo hộ lao ựộng: gồm có khẩu trang (loại thường); gang tay (vải hoặc cao su); ủng cao su; quần áo bảo hộ lao ựộng. Với bảo hộ lao ựộng thì từ kết quả bảng 3.10 cho thấy nguồn gốc ựược tự trang bị và ựược cấp thì tỉ lệ không chênh lệch quá lớn (58,49/41,51).
Trang thiết bị bảo hộ lao ựộng ựược một số ựịa phương trang bị cho người thu gom trắch từ nguồn thu lệ phắ thu gom rác thải do dân ựóng góp (1329 Ờ 12.500 ựồng/người/tháng) thông thường là 2 ựôi ủng/người/năm; 2 ựôi gang tay/người/năm; 2 khẩu trang/người/năm hoặc ắt hơn. Một số ựịa phương không trang bị bảo hộ lao ựộng cho người thu gom. Tuy nhiên, số lượng trang bị bảo hộ lao ựộng trên không ựủ cho người lao ựộng
Bên cạnh ựó, tác dụng của Bảo hộ lao ựộng thì thực tế ai cũng thấy ựược tầm quan trong của nó trong công tác thu gom ựặc biệt với người trực tiếp tham gia thu gom, nhưng do những người tham gia thu gom phần lớn có nguồn gốc là từ những hộ nghèogia ựình có thu nhập thấp (chiếm 41,67 % số tổ ựội ựược ựiều tra Ờ kết quả ựiều tra ở trên), nên trên thực tế mặc dù ựược trang bị nhưng ựôi khi họ
36,8% người ựược hỏi khi thu gom không sử dụng ựến bất cứ trang bị bảo hộ lao ựộng nào (ngoại trừ khẩu trang); 53,9% không sử dụng gang tay (một cách thường xuyên) do gang tay gây ảnh hưởng tới thao tác khi thu túi nilon ựựng rác; 70,2% người lao ựộng ựược hỏi không thường xuyên sử dụng ủng cao su hoặc các loại giầy bảo hộ lao ựộng; 100% người thu gom trong các tổ ựội VSMTkhông có quần áo bảo hộ lao ựộng.
Như vậy, với các ựiều kiện thực tế qua quá trình ựiều tra cho thấy: nhân lực mỏng, thiếu trang thiết bị, trang thiết bị lạc hậu, thô sơ (chủ yếu là xe ựẩy tay, xe cải tiếnẦ) cùng với ựiều kiện về tuyến ựường vận chuyển còn nhiều khó khăn ựã và ựang là trở ngại rất lớn cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt ở ựịa phương.
* Công tác vận chuyển:
Qui trình vận chuyển rác thông thường sẽ như sau: xe ép nhận rác từ xe thu gom vào panel tại các ựiểm hẹn theo qui ựịnh. Khi ựã lấy ựầy rác, xe vận chuyển ựến trạm trung chuyển ựể vận chuyển ựến Bãi chôn lấp.
Tuy nhiên, từ kết quả ựiều tra thể hiện qua bảng 3.10 cho thấy thực tế hoạt ựộng vận chuyển thực tiễn trên ựịa bàn nghiên cứu gần như không có, do không có tổ chức nào trên ựịa bàn ựứng ra thu gom, hoạt ựộng thu gom ựôi khi diễn ra chỉ mang tắnh tự phát. Phần lớn việc vận chuyển rác ựược thực hiện chủ yếu bởi người thu gom trực tiếp bằng xe ựẩy tay hoặc xe cải tiến tự trang bị.