- Phạm vi và thời gian nghiên cứu
m Vx d, kg
3.2.1. Hiện trạng phát sinh rác thải sinh họat nông thôn huyện Cẩm Giàng:
Rác thải sinh hoạt nông thôn phát sinh từ các nguồn cơ bản sau: rác thải do hoạt ựộng sinh hoạt của con người tại các hộ gia ựình, hoạt ựộng của trường học, cơ quan hành chắnh, sinh hoạt của các ựơn vị sản xuất, kinh doanh, bệnh việnẦ liên hệ mật thiết với các hoạt ựộng sống của con ngườị Trong ựó rác thải sinh hoạt phát sinh trực tiếp từ các hộ gia ựình chiếm một lượng rất lớn.
3.2.1.1 Tổng lượng phát thải phát sinh tại khu vực nông thôn:
để ựánh giá hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn nông thôn huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương, nghiên cứu ựã ựược thực hiện trên 6 xã ựiểm. Rác thải sinh hoạt ựược thu mẫu trong 24 giờ tại tất cả các hộ gia ựình tiến hành phỏng vấn (phân loại theo thu nhập), mỗi hộ tiến hành thu mẫu lặp lại 3 lần và ựược lặp lại sau 6 tháng. Khối lượng rác thải phát sinh ựược cân trực tiếp tại hộ gia ựình của các xã nghiên cứu ựể tắnh hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt trung bình trên ựầu ngườị Hệ số phát sinh rác thải tại 6 xã ựịa bàn nghiên cứu ựược trình bày trong bảng 3.3 và 3.4
Bảng 3.3. Phân chia các nhóm xã ựiều tra theo thu nhập bình quân ựầu người
Tên tiêu chắ ựánh giá Số xã Thu nhập bình quân ựầu người
đơn vị Xã Triệu ựồng/năm
Nhóm xã có thu nhập thấp (nhóm 1) 1 < 9
Nhóm xã có thu nhập trung bình
(nhóm 2) 2 9 Ờ 11,5
Nhóm xã có thu nhập khá (nhóm 3) 2 11,5 - 15
Bảng 3.4 Hệ số phát sinh rác thải trung bình và tổng lượng theo thu nhập
Nhóm thu nhập N Số xã Hệ số phát thải
đơn vị Phiếu/xã Xã Kg/người/ngày
Nhóm 1 20 1 0,393 Nhóm 2 20 2 0,485 Nhóm 3 20 2 0,422 Nhóm 4 20 1 0,611 ∑ ∑∑ ∑trung bình 120 6 0,47
Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012, 2013
Qua bảng 3.3 và 3.4 cho thấy ở các xã có thu nhập bình quân ựầu người thấp (dưới 9triệu ựồng/người/năm) có mức phát thải thấp nhất (0.393 kg/người/ngày) và cao nhất ở các xã có thu nhập cao (trên 15triệu ựồng/người/năm) có mức phát thải cao nhất (0.611 kg/người/ngày). Theo ựó, tổng lượng thải trung bình một ngày của một xã dao ựộng trong khoảng 2,657 ựến 5,024 tấn/ngàỵ điều này phù hợp với quy luật thu nhâp tăng thì dẫn ựến chắt thải tăng.
Dựa trên bảng phân chia 3.3 về mức thu nhập của các xã, kết quả ựiều tra hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt nông thôn tại huyện Cẩm Giàng ựược thể hiện trong bảng 3.5
Bảng 3.5: Lượng rác thải nông thôn phát sinh theo xã trên ựịa bàn huyện Cẩm Giàng
Tên xã N Hệ số phát sinh
(kg/người/ngày)1
Dân số nông thôn 2012 (người)2 Lượng thải (tấn/ngày) Cẩm đoài 20 0,403ổ 0,02 4107 1,655 Cẩm Hưng 20 0,393ổ 0,2 6761 2,657 Cẩm Văn 20 0,611ổ 0,01 8224 5,025 Cao An 20 0,453 ổ 0,01 7195 3,259 đức Chắnh 20 0,390ổ 0,05 7015 2,736 Tân Trường 20 0,574ổ 0,03 11282 6,476 ∑ ∑ ∑ ∑trung bình 120 0,47 128.385 60,34
Kết quả từ bảng 3.5 cho thấy hệ số phát sinh giữa các xã nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau giữa các xã, trong ựó xã Cẩm Văn có lượng phát thải lớn nhất là 0,611, thấp nhất là xã đức Chắnh là 0,390 và mức phát thải trung bình của toàn huyện Cẩm Giàng là 0,47 kg/người/ngàỵ Kết quả khảo sát cũng chỉ ra rằng lượng phát thải phát sinh khu vực nông thôn của huyện Cẩm Giàng cao hơn so với mức phát thải trung bình khu vực nông thôn của cả nước. Theo báo cáo môi trường quốc gia 2011, với dân số 60,703 triệu người sống ở khu vực nông thôn (năm 2010), lượng phát sinh chất thải của người dân ở các vùng nông thôn khoảng 0,3 kg/người/ngàỵ
Tổng lượng thải phát sinh của toàn huyện (ứng với dân số nông thôn năm 2012) là 60,34 tấn/ngày tương ựương 21722.4 tấn/năm, chiếm 10,3% tổng lượng phát sinh của toàn tỉnh. Như vậy, có thể nói rác thải phát sinh từ khu vực nông thôn chiếm một lượng khá lớn trong tổng lượng thải phát sinh trên ựịa bàn của huyện Cẩm Giàng. Lượng phát thải chất thải rắn có nguồn gốc sinh hoạt khu vực nông thôn phụ thuộc hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt từ hộ gia ựình. Trong ựó tỷ lệ dân số nông thôn của huyện trong khoảng 55,4% tổng dân số ựang lao ựộng trong các ngành nghề.
Khi xem xét mối quan hệ giữa tổng lượng rác thải phát sinh với tỷ lệ dân số nông thôn (với dữ liệu thống kê về mật ựộ dân số theo các ựơn vị hành chắnh tỉnh Hải Dương năm 2012), Cẩm Giàng là một huyện có áp lực lớn về lượng rác thải nông thôn (lượng rác thải khoảng 60,34 tấn/ngày). Tuy nhiên, ựịa phương có quy mô dân số lớn, tỷ lệ tăng dân số hàng năm vẫn cao, ựất chật người ựông nên nhu cầu về ựất ở và ựất xây dựng công trình công cộng gây áp lực ựối với ựất sản xuất nông nghiệp. điều này tạo ra những khó khăn trong xử lý rác thải ựặc biệt là trong việc lựa chọn ựịa ựiểm xử lý rác thải và cũng gây khó khăn cho công tác thu gom rác thảị
3.2.1.2. Thành phần rác thải:
Thành phần rác thải thể hiện tỷ lệ phần trăm phân bổ của các dòng rác thải từ các hoạt ựộng sinh hoạt của người dân. Thông tin về thành phần rác thải sẽ ựược sử dụng trong việc quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý rác thải phù hợp với ựiều kiện
ựịa phương và ựặc trưng rác thải sinh hoạt tại ựịa phương. để nghiên cứu thành phần rác thải tại khu vực nông thôn, nhóm nghiên cứu ựã tiến hành xác ựịnh:
− Phần trăm chất hữu cơ − Phần trăm giấy, bìa các loại − Phần trăm nhựa các loại
− Phần trăm kim loại và thuỷ tinh − Phần trăm túi nilon các loại − Phần trăm thành phần trơ các loại Kết quả thu ựược về thành phần rác thải ựược thể hiện trong bảng 3.6
Bảng 3.6. Thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực nông thôn của các xã trên ựịa bàn huyện Cẩm Giàng
Hữu cơ Giấy- bìa Nhự a Thuỷ tinh Túi nilon Trơ Tên ựơn vị N % Cẩm đoài 20 46,53 16,48 13,34 0,50 19,85 6,3 Cẩm Hưng 20 63,81 10,20 4,32 2,51 12,42 6,74 Cẩm Văn 20 57,25 10,22 9,47 0,29 3,43 19,34 Cao An 20 50,28 15,90 5,50 3,74 13,65 10,93 đức Chắnh 20 73,98 3,30 1,87 0,48 15,37 5,00 Tân Trường 20 85,82 1,11 0,33 0,02 9,36 3,36 Tổng 120 62,94 9,54 5,81 1,25 12,35 8,11
Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012, 2013
Thành phần rác thải sinh hoạt nông thôn trên ựịa bàn Cẩm Giàng chủ yếu là hữu cơ, chiếm khoảng 62,94% và thấp hơn không ựáng kể so với trung bình toàn tỉnh. Trong ựó rác thải từ thực phẩm thừa trước và sau khi chế biến chiếm một lượng ựáng kể. Ở các hộ gia ựình có chăn nuôi (gia súc, gia cầm, thuỷ sản, thuỷ cầmẦ) lượng thức ăn thừa ắt hơn so với các hộ khác không có chăn nuôi do một phần rác thải bỏ ựược tái sử dụng cho chăn nuôị Phần còn lại trong rác thải gồm có: xác ựộng vật chết, rác thải vườn thu gom chung, chất hữu cơ khó phân huỷ (vải, da, gỗẦ). Túi nilon chiếm một lượng tương ựối lớn: 12,35% về khối lượng. Thành phần rác thải có thể tái chế gồm có giấy bìa các loại chiếm 9,54%; nhựa các loại chiếm 5.81%; thuỷ tinh và kim loại chiếm
thải không thể tái chế, tái sử dụng gồm có bụi, cát, sỏi các loại, xỉ than, rác thải xây dựngẦ chiếm một 8,11% về khối lượng. Như vậy, thành phần hữu cơ trong rác thải trường hợp nghiên cứu tại 6 xã nông thôn huyện Cẩm Giàng Ờ tỉnh Hải Dương khá tương ựồng với tỷ lệ trung bình của tỉnh. Và không có chênh lệch lớn so với mức chung của cả nước - tỷ lệ các thành phần dễ phân hủy chiếm tới 65% trong chất thải sinh hoạt gia ựình ở nông thôn Ờ Báo cáo môi trường quốc gia 2011. Nhưng qua tỉ lệ thành phần hữu cơ trong rác thải cho thấy hiệu quả tái sử dụng chất hữu cơ (chăn nuôi, bón ruộngẦ) vẫn còn thấp tại ựịa phương nàỵ
Trên thực tế trong rác thải sinh hoạt nông thôn phát sinh trên ựịa bàn nghiên cứu cũng có chứa các loại chất thải nguy hại bao gồm : kim tiêm và các dụng cụ y tế khác; pin khô sau khi sử dụng; dầu thải và giẻ dắnh dầu thải từ ựèn, bếp dầu, phương tiện giao thông ựược thu gom chung; bóng ựèn huỳnh quang, thùng, can và các vật dụng khác chứa hoá chất (sơn, hoá chất gia dụng khác)Ầ nhưng lượng này thực sự không ựáng kể.
Với công tác xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn hiện tại trên ựịa bàn 17ựơn vị hành chắnh của huyện Cẩm Giàng phần lớn ựó là hình thức chôn lấp tại các BCL không hợp vệ sinh, ựiều này ựã và ựang gây ra các nguy cơ tiềm ẩn ựối với chất lượng môi trường ựất, nước, không khắ tại khu vực chôn lấp. Bên cạnh ựó, với tổng lượng rác thải lớn, nhu cầu về diện tắch ựối với các BCL cũng sẽ là rất lớn nếu vẫn tiếp tục áp dụng biện pháp xử lý hiện tạịCẩm Giàng là một huyện có áp lực về lượng rác thải nông thôn (lượng rác thải khoảng 60,34 tấn/ngày). Cùng với thực tế, ựất chật người ựông nên nhu cầu về ựất ở và ựất xây dựng công trình công cộng gây áp lực ựối với ựất sản xuất nông nghiệp. điều này dẫn ựến một thực trạng ựặc biệt khó khăn trong việc lựa chọn ựịa ựiểm xử lý rác thải và cũng gây khó khăn cho công tác thu gom rác thảị Thành phần rác thải cũng ảnh hưởng tới hiệu quả của công tác xử lý. Do thực trạng này, việc áp dụng xử lý rác thải sinh hoạt bằng hình thức chôn lấp hiện nay ựã và ựang gây ra những nguy cơ rất cao ựối với chất lượng môi trường (ựất, nước, không khắ) và sức khoẻ con người