Mô hình tổ chức theo các dịch vụ hỗ trợ

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới (Trang 27 - 28)

6. Các mô hình cơ cấu tổ chức mà các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

6.8Mô hình tổ chức theo các dịch vụ hỗ trợ

Để thực hiện những hoạt động cơ bản của tổ chức nh− Marketing, R&D, tài chính, sản xuất cần có các dịch vụ “hậu cần” nh− thông tin, pháp luật, quan hệ giao dịch, hỗ trợ sản xuất,… Những dịch vụ ấy có thể đ−ợc thực hiện một cách phi tập trung tại các bộ phận chính, nh−ng cũng có thể đ−ợc tập hợp lại trong một bộ phận chuyên môn hoá nhằm mục đích tận dụng lợi thế quy mô hay nâng cao khả năng kiểm soát.

Sơ đồ 7: Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo các dịch vụ hỗ trợ

Ưu điểm:

• Tiết kiêm đ−ợc chi phí do lợi thế của các hoạt động đ−ợc chuyên môn hoá.

• Sử dụng đ−ợc các chuyên gia giỏi với t− cách những tham m−u.

Nh−ợc điểm:

Giám đốc

PGĐ

Marketing R&D PGĐ Dịch vụ PGĐ Sản xuất PGĐ Tài chính PGĐ

Phụ trách nhân sự Phụ trách dịch vụ thông tin Phụ trách dịch vụ sản xuất Phụ trách dịch vụ sản xuất Phụ trách quan hệ giao dịch

Có nguy cơ gây tốn kém nhiều nhiều hơn cho các bộ phận đ−ợc phục vụ, tạo nên “tính phi hiệu quả của hiệu quả”.

Có vấn đề trong việc đạt đ−ợc dịch vụ đáp ứng nhu cầu của các bộ phận đ−ợc phục vụ.

Những nh−ợc điểm trên có thể đ−ợc khắc phục nếu những ng−ời ở bộ phận dịch vụ hiểu đ−ợc rằng nhiệm vụ của họ là hỗ trợ các bộ phận khác thực hiện mục tiêu chung của tổ chức chứ không phải chỉ là tiết kiệm chi phí khi thực hiện các dịch vụ. Có một cách để đảm bảo rằng mọi ng−ời sẽ tỏ ra biết điều hơn khi đòi hỏi sự phục vụ của các bộ phận dịch vụ là yêu cầu ng−ời đ−ợc phục vụ phải nộp phí tổn. Cần bố trí các bộ phận dịch vụ gần các đối t−ợng đ−ợc phục vụ, và không bao giờ nên coi nhẹ khả năng sử dụng các dịch vụ từ bên ngoài.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới (Trang 27 - 28)