Du lịch là ngành kinh tế liên ngành, liên vùng và mang tính xã hội hĩa cao. Tuy trong thời gian qua đã cĩ sự phối hợp giữa các ngành nhưng sự kết hợp này khơng chặt chẽđể phát huy hết nội lực, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh TTH. Huếđã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là thành phố của Festival thì việc phối hợp giữa các ngành, liên kết giữa các vùng, địa phương cần được phát huy hơn nữa.
Ỉ Nội dung cần đạt được:
- Lãnh đạo Tỉnh phải là cầu nối giữa các sở, ban, ngành để hỗ trợ cho du lịch phát triển thơng qua việc ban hành các văn bản, chính sách.... Hiện tại, việc phối hợp giữa các sở, ban, ngành rất thấp. Vì vậy, Tỉnh cần cĩ chính sách rõ ràng, vừa phân cơng trách nhiệm hỗ trợ, vừa khuyến khích hợp tác trên tinh thần mục tiêu chung của Tỉnh xem du lịch là ngành mũi nhọn.
- Xây dựng những cơ chếđiều phối - phát triển chung, cơ chế hỗ trợ, cơ
79
lý riêng, thực hiện và giám sát xuyên suốt kế hoạch phối hợp giữa vùng này và các vùng khác.
- Đưa ra các chính sách để khuyến khích các Doanh nghiệp về Lữ hành – Khách sạn - vận chuyển tựđộng liên kết với nhau thành một chuỗi chỉnh thể cung cấp dịch vụ du lịch. Quản lý theo hình thức vừa thả
lỏng vừa thắt chặt (các doanh nghiệp tự do trong lựa chọn đối tác để
phối kết hợp nhưng phải trong khuơn khổ của pháp luật, kết hợp theo
đúng tinh thần cùng nhau phát triển).
- Xây dựng các chính sách phối hợp, liên kết giữa các Khu/Tuyến/Điểm
để thu hút khách du lịch, tạo ra sự liên thơng trong phục vụ du khách, du khách mong muốn tìm hiểu, khám phá nhiều hơn, gĩp phần nâng cao thời gian lưu trú của khách du lịch tại Huế, tăng doanh thu cho ngành du lịch.
- Xây dựng quy chế và chương trình hợp tác cụ thể giữa các địa phương liền kề nhau, nhằm tạo điều kiện để khai thác lợi thế của nhau. Hiện nay, sở du lịch Huế cũng đã kết hợp được với Đà Nẵng - Quảng Nam, tạo
được thế liên hồn trong tour du lịch. Tuy nhiên, sự hợp tác này chưa
được thắt chặt nên vẫn cịn cĩ sự trùng lắp về sản phẩm du lịch biển. Huế
phải dựa vào lợi thế cạnh tranh của mình để tạo một thương hiệu riêng cho sản phẩm du lịch, gĩp phần giúp các doanh nghiệp lữ hành cĩ thể
phân biệt để giới thiệu sản phẩm đến du khách hiệu quả nhất.
3.2.6 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch.
Sản phẩm du lịch của Huế hiện nay rất đơn điệu, giá trị gia tăng thấp nên khơng níu kéo chân du khách ở lại và trở lại. Vì vậy, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng các chương trình phục vụ du khách là một yếu tố cần thiết. Cụ thể:
- Tăng cường chất lượng các chương trình lễ hội thu hút khách tham quan. Gắn các hoạt động lễ hội với đời sống thường ngày của người dân để tạo nên sức sống cho các chương trình văn hĩa này.
80
- Cần phát triển thêm loại hình sản phẩm du lịch mua sắm (thơng qua các chợ ẩm thực, chợ đêm, chợ cuối tuần....). Hình thành các trung tâm mua sắm hiện đại cho du khách trong nước và quốc tế tại các trung tâm du lịch lớn. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch, tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng.
- Đa dạng hố các sản phẩm và dịch vụ du lịch văn hĩa bằng hình thức làm phong phú, sinh động các văn hĩa đặc trưng của Huế.
- Tập trung xây dựng các sản phẩm du lịch cĩ chất lượng cao, quy mơ lớn để cĩ khả năng khai thác số lượng khách lớn, cĩ khả năng chi trả
cao, tăng thời hạn lưu trú và mức chi của du khách.
- Ngồi việc nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch hiện cĩ, cần tìm kiếm và xây dựng các loại hình dịch vụ du lịch mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách như nghiên cứu mở tuyến du lịch sinh thái, những sản phẩm độc đáo mang đậm bản sắc văn hố Huếđủ
sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Kéo dài thời gian phục vụ du khách vào ban đêm.
Đối với các sản phẩm đặc trưng của Festival, cần:
- Củng cố hồn thiện khơng gian văn hố cung đình Cố đơ; phát triển khơng gian văn hố lễ hội và lịch sử cách mạng phía Tây Nam thành phố như: Khu di tích Chín hầm; Đền Huyền Trân cơng chúa, khu tưỏng niệm anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ; khơng gian văn hố cộng đồng: Thuận An, Phước Tích, Thuỷ Thanh, Lăng Cơ.
- Bảo tồn, tơn tạo tài nguyên văn hố vật thể: Quần thể di tích Cố đơ Huế, hồn thành Khu tưởng niệm anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ, nhà thờ Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Duy
- Nguyễn Lâm, di tích cụ Phan Bội Châu, bảo tồn các Khu nhà vườn Huế, các Làng nghề truyền thống.
- Bảo tồn và phát huy văn hố phi vật thể: Nghiên cứu phục hồi và tái hiện văn hố truyền thống Cung đình; sưu tầm và phát triển ca Huế,
81
ca Kịch Huế và âm nhạc truyền thống Huế; sưu tầm, khơi phục cĩ chọn lọc các loại hình nghệ thuật đặc thù xứ Huế, các lễ hội dân gian.
- Xây dựng các thiết chế văn hố của thành phố Festival: Nhà hát nghệ
thuật Ca kịch Huế, Nhà hát nghệ thuật Cung đình Huế, Khu vườn Tượng quốc tế, Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế, Nhà thiếu nhi Huế...
- Cải tạo, xây dựng kết cấu hạ tầng đơ thị của thành phố Festival: Hệ
thống giao thơng đơ thị, cơng viên, cây xanh, hạ tầng các khu định cư
Cụ thể, nhiệm vụ trước mắt cần, quản lý nhà nước cần phải tăng cường các cơng tác sau:
- Cơng bố, triển khai Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huếđến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
- Triển khai Quy chế xét chọn dịch vụ du lịch đạt chuẩn, mở rộng các cơ sở dịch vụ khác.
- Thẩm định, xếp hạng các khách sạn đạt tiêu chuẩn theo quy định; tăng cường kiểm tra các dịch vụ lưu trú, lữ hành, hướng dẫn viên, kiên quyết xử lý nghiêm khi cĩ vi phạm.
- Rà sốt, xác định trọng tâm các sản phẩm du lịch hiện cĩ cần duy trì và phát triển; nghiên cứu xây dựng sản phẩm mới, cĩ kế hoạch và lộ
trình cụ thể như: phốđi bộ, phốẩm thực; tour đầm phá, sinh thái biển
đảo; tour chữa bệnh kết hợp nghỉ dưỡng, khám phá Huyền thoại sơng Hương...
- Hỗ trợ nghiên cứu, xây dựng các mơ hình phát triển du lịch cộng
đồng, tập trung vào các địa bàn cĩ tour du lịch đồng quê, sinh thái, làng nghề, làng dân tộc ít người,…;.
- Phục hồi và khai thác các điểm di tích mới như Lăng Gia Long, khu Văn Thánh, khu Hỗ Quyền, Voi Ré...; Triển khai mạnh các tour du lịch tâm linh Ba Đồn, Huyền trân Cơng chúa, Chín Hầm…; Chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp các sản phẩm mới để khai thác theo hình thức nhà nước hỗ trợ giai đoạn hình thành sản phẩm.
82
- Triển khai thực hiện cĩ hiệu quảĐề án "Nâng cao chất lượng ca Huế
trên sơng Hương".
3.2.7 Đẩy mạnh mơ hình phát triển du lịch cộng đồng, khuyến khích
người dân tham gia phát triển du lịch :
Sự tham gia của cộng đồng dân cư vào việc phát triển du lịch là một trong những yếu tố hết sức cần thiết để tạo nên sự thu hút trong các sản phẩm du lịch. Một khi du lịch đã được xác định là ngành then chốt, ngành mũi nhọn của Tỉnh thì sự tham gia của cộng đồng dân cư là hết sức cần thiết, mang tính quyết định
đến sự thành cơng của các chiến lược phát triển du lịch mà Tỉnh đã đề ra.
Ỉ Nội dung cần đạt được:
- Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân bằng nhiều hình thức về vai trị, vị trí và hiệu quả của du lịch, về trách nhiệm phát triển du lịch, về
cách ứng xử, giao tiếp khi cĩ khách quốc tế đến tham quan địa phương.
- Tuyên truyền, khuyến khích, động viên nhân dân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch trong khuơn khổ của pháp luật; tăng cường huy
động các nguồn vốn trong dân và các thành phần kinh tế khác phục vụ
cho sự nghiệp phát triển du lịch.
- Triển khai giáo dục văn hố trong du lịch cho học sinh, sinh viên, thanh niên và các tầng lớp dân cư khác để đẩy nhanh hoạt động xã hội hĩa du lịch.
- Tuyên truyền, khuyến khích nhân dân tham gia vào các sự kiện, các chương trình, các lễ hội du lịch như là một bộ phận cấu thành của chương trình nhằm tạo nên khơng khí sống động cho chương trình,
đưa nét văn hĩa của TTH vào từng sản phẩm du lịch văn hĩa
- Mở lớp tập huấn về Luật Du lịch và các văn bản dưới luật, các chếđộ, chính sách của Đảng và Nhà nước cĩ liên quan (quy định về quảng cáo; an ninh trật tự, phịng và chống tệ nạn xã hội; vệ sinh an tồn thực phẩm; bảo vệ tài nguyên - mơi trường; giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc) cho các đối tượng là giám đốc doanh nghiệp, người quản lý cơ sở hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch.
83
- Sở Du lịch xây dựng chương trình, kế hoạch cùng với Đài Phát thanh và Truyền hình, các đài, báo địa phương, chính quyền và các tổ chức xã hội tại địa bàn trọng điểm du lịch, phối hợp tuyên truyền thường xuyên và cĩ trọng điểm chủ trương của Trung ương và địa phương về
phát triển du lịch, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức của cộng đồng xã hội về vai trị, vị trí của kinh tế du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh
3.3 Kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị đối với Bộ Văn hĩa thể thao du lịch
- Tiếp tục hồn chỉnh hệ thống pháp luật chuyên ngành du lịch.
- Tăng cường sự phối hợp giữa các đơn vị trong việc soạn thảo và phát hành văn bản.
- Tăng cường pháp chế trong quản lý nhà nước về du lịch.
- Hỗ trợ đầu tư kinh tế cho tỉnh trong việc quảng bá – xúc tiến và đào tạo nguồn nhân lực.
3.3.2 Kiến nghị đối với Sở du lịch và Ủy ban nhân dân tỉnh TTH
- Tăng cường cơng tác thực hiện và đơn đốc thực hiện các chính sách của Trung Ương đã đề ra.
- Theo dõi, kiểm tra để tiếp xử lý kịp thời các thơng tin phản hồi. - Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cơng tác quản lý nhà nước. - Xử lý nghiêm minh với các đối tượng vi phạm quy định trong pháp luật
84
KẾT LUẬN CHƯƠNG III.
Trong chương này, căn cứ vào quan điểm và định hướng phát triển của du lịch tỉnh TTH, đồng thời với kết quả phân tích các hạn chế cũng như
cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển du lịch ở chương II, kết hợp với việc phân tích mơ hình xương cá. Chúng tơi đã xác định được các giải pháp cần phải thực hiện để khắc phục hạn chế và đẩy mạnh phát triển du lịch, đĩ là:
(1) Giải pháp về quy hoạch;. (2) Chiến lược quảng bá-xúc tiến ; (3) Đào tạo nguồn nhân lực ;
(4) Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành, liên vùng ; (5) Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ ;
(6) Đẩy mạnh mơ hình phát triển du lịch cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia phát triển du lịch.
Ngồi ra, chúng tơi đã đề xuất các nội dung chi tiết cĩ tính khả thi cao cần thực hiện trong từng giải pháp cụ thể. Tuy nhiên để nâng cao tính khả thi thì các giải pháp này phải được kết hợp một cách đồng bộ và trong quá trình thực hiện phải được kiểm tra, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế
85
KẾT LUẬN
Để thực hiện mục tiêu ‘Du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn’ thì cần phải phát triển nhanh và bềnh vững. Đây là hướng tích cực để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, thúc đẩy các ngành khác phát triển..
Trong luận văn này, đã thể hiện được các tiềm năng du lịch của tỉnh, cho thấy được những mặt mà ngành du lịch tỉnh nhà làm được và chưa làm được. Từđĩ
đi tìm nguyên nhân của vấn đề và đưa ra được các hạn chế cốt lõi. Trên cơ sở đĩ, chúng tơi đã đề xuất sáu giải pháp cùng một vài kiến nghị, hy vọng sẽ gĩp phần cải thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của tỉnh TTH, đưa ngành du lịch của tỉnh cĩ vị thế cao hơn trong nước, khu vực và thế giới.
86
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt :
1. GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động - Xã hội.
2. TS Hồng Văn Hoan (2006), Hồn thiện Quản lý nhà nước về lao động trong kinh doanh du lịch ở Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội.
3. Trần Thị Mai (2008), “Nghiên cứu tác động của Festival Huế đối với kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế”.
4. Hồng Trọng, Chu Thị Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê.
5. Trần Đức Thanh (1999), Nhập mơn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị
trường, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM. 7. Luật Du Lịch (2006), Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 8. Sở du lịch tỉnh TTH (2007), Báo cáo hoạt động ngành du lịch tỉnh TTH năm 2006. 9. Sở du lịch tỉnh TTH(2008), Báo cáo hoạt động ngành du lịch tỉnh TTH năm 2007. Website: 1. www.vietnamtourism.gov.vn. 2. www.dulichhe.com. 3. www.toquoc.gov.vn. 4. www.vtr.org.vn. 5. www.laodong.com.vn. 6. www.chinhphu.vn. 7. www.emeraldinsight.com. 8. www.voanews.com. Tiếng Anh :
87
1. Juanita C. Liu (2005), Tourism and the value of culture in regions , The Annals of Regional Science, Volume 39, Number 1 / March, 2005, Springer Berlin / Heidelberg.