TIẾN HÀNH BÀI HỌC

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án công nghệ 7 cả năm chương trình chuẩn in dùng luôn.docx (Trang 58 - 63)

1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Khỏi niệm đất trồng cú những dấu hiệu cơ bản gỡ? Đất trồng cú vai trũ gỡ đối với đời sống cõy trồng?

- Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trũ của từng thành phần đú đối với cõy trồng?

3. Tổ chức hoạt động học tập

- Nờu mục tiờu bài học

- Hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tỡm hiểu thành phần cơ giới của đất

I. Thành phần cơ giới của đất: 1. Phần rắn của đất gồm cỏt hạt: - Cỏt: 0,5 - 2mm - Limon (bụi, bột) 0,002-0,05mm - Sột < 0,002mm 2. Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ % cỏc loại (cấp) hạt trong đất. 3. Căn cứ vào tỉ lệ cỏc loại hạt trong đất người ta chia đất làm 3 loại chớnh: - Đất cỏt - Đất thịt - Đất sột GV: Thành phần cơ giới đất là gỡ? Thành phần cơ giới đất và thành phần của đất khỏc nhau như thế nào?

GV: Trong thực tế thường cú 3 loại đất chớnh là: Đất cỏt, đất thịt và đất sột. GV cho HS quan sỏt 3 loại mẫu đất, yờu cầu HS dự đoỏn tỉ lệ chủ yếu của cỏc loại hạt trong từng loại đất. GV nờu cõu hỏi: Dựa vào cơ sở nào để phõn chia 3 loại đất như vậy?

HS làm việc với SGK, thảo luận nhúm để tỡm cõu trả lời.

HS vận dụng kiến thức đó học ở bài trước, so sỏnh với phần kiến thức bài mới, thảo luận nhúm để trả lời. HS quan sỏt cỏc mẫu đất và nờu dự đoỏn: - Đất cỏt (tỉ lệ hạt cỏt nhiều) - Đất thịt (tỉ lệ hạt limon nhiều) - Đất sột (tỉ lệ hạt sột nhiều) HS: Tỡm ý trả lời (dựa vào tỉ lệ cỏc loại hạt trong đất)

Hoạt động 2: Tỡm hiểu độ chua, độ kiềm của đất.

II. Độ chua, độ kiềm của đất:

GV thụng bỏo về trị số pH, người ta thường dựng trị số

HS quan sỏt hoặc trực tiếp thực hành: lấy 3 mẩu giấy

1- Số đụ độ chua, kiềm, trị số pH. 2. Đất chua: pH < 6,5 3. Đất kiềm: pH > 7,5 4. Đất trung tớnh: pH = 6,6 - 7,5

GV giới thiệu cỏch đo pH (GV làm mẫu hoặc hướng dẫn HS tự làm).

GV: Để xỏc định độ chua của đất người ta cũng lấy dung dịch đất rồi đo độ pH theo cỏch như trờn.

Vậy: Thế nào là đất chua? thế nào là đất kiềm? thế nào là đất trung tớnh?

GV: Xỏc định được độ pH của đất cú ý nghĩa gỡ?

sẵn, sau đú so kết quả với thang đo pH để xỏc định trị số pH của từng lọ, từ đú xỏc định lọ dung dịch nào là trung tớnh (lọ nước cất), lọ dung dịch nào chua (lọ cú axit) và lọ dung dịch nào kiềm (lọ cú nước vụi).

HS: Vận dụng kiến thức và hiểu biết thực tế để trả lời.

Hoạt động 3: Tỡm hiểu khả năng giữ nước, giữ chất dinh dưỡng của đất

III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất: - Nhờ cỏc hạt cỏt, limon, sột và chất mựn mà đất cú khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. - Đất chứa nhiều hạt cú kớch thước bộ, đất càng chứa nhiều mựn, khả năng giữ nước và

GV nờu vấn đề: Đất sột, đất thịt, đất cỏt, đất nào giữ nước tốt hơn? Làm thế nào xỏc định được?

GV vừa giới thiệu, vừa hướng dẫn cho 3 em HS cựng làm.

GV yờu cầu HS quan sỏt thời gian nước chảy xuống ở cốc nào trước, cốc nào sau, so sỏnh lượng nước chảy xuống ở mỗi cốc và giải thớch vỡ sao cú sự khỏc

3 HS cựng đổ từ từ 1 lượng nước bằng nhau vào 3 cốc chứa 3 loại đất (lượng bằng nhau, đó được làm nhỏ), dưới cốc đất đặt cốc nhựa trong để hứng nước. Cỏc HS khỏc quan sỏt, tham khảo SGK, thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi.

Khả năng giữ nước của đất:

GV bổ sung.

xuống sau

- Đất cỏt : kộm nhất (nước xuống đầu tiờn)

Hoạt động 4: Tỡm hiểu độ phỡ nhiờu của đất

IV. Độ phỡ nhiờu của đất

- Là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxy, chất dinh dưỡng cần thiết đồng thời khụng chứa cỏc chất cú hại cho cõy.

- Đất phỡ nhiờu cần cú những đặc điểm quan trọng nào?

- Độ phỡ nhiờu của đất cú vai trũ gỡ đối với cõy trồng?

- Làm thế nào tăng độ phỡ nhiờu đất?

HS thảo luận, trả lời cõu hỏi.

4. Củng cố:

Câu 1: Loại đất nào có khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng tốt nhất? Hãy

khoanh tròn trớc câu trả lời đúng. A. Đất cát

B. Đất thịt C. Đất sét D. Đất cát pha

Câu 2: Khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của đất nhờ những thành phần

nào? Hãy khoanh tròn trớc câu trả lời đúng. A. Hạt cát và limon

B. Sét và mùn

C. Hạt cát, sét và mùn D. Cả a và b

Câu 3: Thành phần cơ giới của đất là gì? Hãy khoanh tròn trớc câu trả lời

đúng.

D. Tỉ lệ % của các hạt cát, limon và sét trong đất.

Câu 4: Trị số pH nào dới đây gặp ở đất chua? Hãy khoanh tròn trớc câu trả lời

đúng. A. pH = 6 B. pH = 7 C. pH = 8 D. pH = 9

Câu 5: Đất phì nhiêu phải có đủ các đặc điểm quan trọng nào? Hãy khoanh

tròn trớc câu trả lời đúng.

A. Đất có khả năng cung cấp đủ nớc và oxi cho cây trồng.

B. Đất có khả năng cung cấp đủ nớc và chất dinh dỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao.

C. Đất có khả năng cung cấp đủ nớc, oxi và chất dinh dỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao.

D. Đất có khả năng cung cấp đủ nớc, oxi và chất dinh dỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, đồng thời không chứa các chất độc hại cho cây.

5. Cụng việc về nhà

GIÁO ÁN VỀ BÀI DẠY THỰC HÀNH

Đặc trưng của bài thực hành là rốn luyện kĩ năng nờn mục tiờu của kĩ năng cần được thể hiện rừ. Về hoạt động của học sinh phải chiếm khoảng 70% thời gian của tiết học. Qua quan sỏt thao tỏc mẫu rồi tự thực hiện, bằng tự thực hiện thao tỏc mẫu mà hỡnh thành được kĩ năng. Về cấu trỳc bài thực hành cũng khỏc bài dạy lớ thuyết vỡ chủ yếu học sinh bằng thực hiện thao tỏc mà cú được kiến thức, kĩ năng, nờn thời gian giỏo viờn hướng dẫn chung là rất ớt, chủ yếu hoạt động của giỏo viờn là giỳp đỡ nhúm hoạt động.

Sau đõy là bài soạn minh hoạ.

trong vườn gieo ươm.

2. Về kĩ năng

- Chọn được vỏ bầu cú kớch cỡ và chất liệu phự hợp cõy giống sẽ gieo cấy.

- Pha trộn được đất bầu theo tỉ lệ cỏc thành phần phự hợp.

- Tạo được tỳi bầu đỳng qui cỏch để chuẩn bị cho việc gieo cấy.

- Thực hiện đỳng thao tỏc kỹ thuật gieo hạt, cấy cõy vào bầu đất bảo đảm tỉ lệ nảy mầm và tỉ lệ sống cao.

3. Về thỏi độ

Chủ động cựng gia đỡnh từ khõu chuẩn bị đến khi gieo cấy vào bầu, bảo quản, chăm súc để cõy rừng hay gốc cõy ghộp cú tỉ lệ sống cao.

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án công nghệ 7 cả năm chương trình chuẩn in dùng luôn.docx (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w