III. Thực trạng hoạt động của đội tàu vận tải container Việt Nam.
3. Thị trờng vận tải container.
Hiện nay, hoạt động của đội tàu việt Nam ở tuyến nớc ngoài chủ yếu tập trung vào các khu vực sau:
• Đội tàu container của tổng công ty hàng hải Việt Nam chạy tuyến Singapore, Hongkong, Đài Loan
• Đội tàu của Vosco chủ yếu chạy tuyến Đông Nam á nh Philippine, Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Nam Trung Quốc, ngoài ra, tuyến chủ yếu thứ hai là chở hàng xuất từ Việt Nam , Thái Lan đi Trung Đông hoặc lấy hàng nhập khẩu về cho Việt Nam và một số nớc trong khu vực.
• Đội tàu của Vitranchart chạy tuyến khu vực Đông Nam á, ngoài ra cũng chạy một số tuyến đi Châu Phi hoặc trung Mỹ.
• Một số tàu của Vinaship tham gia chạy tuyến Đông Nam á.
• Còn lại một số công ty khác với số lợng tàu ít ỏi, trọng tải nhỏ, chạy tuyến nớc ngoài không đáng kể, chủ yếu tập trung chạy trong nớc.
Tiếp theo tiến trình phát triển của nền kinh tế đất nớc, nhu cầu vận chuyển hàng hoá bằng Container tăng mạnh ở Việt Nam, thêm vào đó Việt Nam đã có một môi trờng đầu t thực sự hấp dẫn hơn nên dần dần đã xuất hiện nhiều hãng tàu tới đầu t vào VN dới dạng liên doanh hay văn phòng đại diện…. Trong thời gian này lợng hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng Container tại Việt Nam đã tăng đáng kể đạt gần 18% lợng hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam. Tuy vậy Việt Nam cha có chủ tàu kinh doanh đích thực vận tải Container trong khi hầu hết 20 hãng Container hàng đầu thế giới đã có mặt tại Việt Nam nh hãng CMA – CGM của Pháp liên doanh với Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines), hãng NOL của Singapore liên doanh với Vietfrach, hãng MOL với Viconship, APM với Saigonship, …. Bên cạnh đó, một số hãng còn sử dụng hình thức mua chỗ (slots) của những hãng gom hàng tại Việt Nam trong hợp đồng phân chia trọng tải nh NYK, MOL, EVERGREEN, K’LINE, HANJIN, OOCL, P&O NEDLLOYD, ZIM, MEARKS SEALAND, APL …..
Nhìn chung thị trờng vận tải Container ở Việt Nam còn chịu nhiều chi phối từ phía các hãng nớc ngoài, chúng ta mới chỉ có tàu chạy feeder service vận chuyển hàng hoá chuyển tải tại các cảng ở châu á chứ cha có tàu Container chạy các tuyến xa cũng nh trang thiết bị cho công việc bốc xếp hàng hoá còn lạc hậu thiếu đồng bộ. Vì thế, nếu không có sự quan tâm đúng đắn từ phía Chính phủ thì rất khó cho vận tải Container phát triển mạnh, tận dụng lợi thế của Việt Nam.
Bảng 9: Dự báo lợng container qua cảng trung chuyển quốc tế của Việt Nam (triệu TEU)
2001 (dự báo)2010 (dự báo)2020 Hàng Việt Nam 0,40 0,90 1,50 - Miền Bắc 0,08 0,18 0,30 - Miền Trung 0,04 0,09 0,15 - Miền Nam 0,28 0,63 1,05 Hàng TCQT 1,60 2,40 4,80
Nguồn : Báo cáo tóm tắt khu cảng trung chuyển Văn Phong-2002
Bảng 10 : Chi tiết về cầu cảng cho từng giai đoạn
Thông số Cảng trung chuyểncontainer Cảng trungchuyển dầu
2010 2020 2010 2020
Công suất cảng 5,4 - 6 (triệu TEU)
8 - 12
(triệu TEU) (triệu Tấn)15 - 20 26 - 30(triệu Tấn) Cỡ tàu mẹ 4 - 5 (nghìn TEU) 5 - 6,5 (nghìn TEU) 80 - 150(nghìn DWT) 150 - 350 (nghìn DWT) Số chuyến 1350 1850 160 137 Số ngày làm hàng/chuyến 2 2,5 6 7 Số tàu mẹ/ngày 7 13 3 3
Chiều dài tàu mẹ (m) 300 300 280 325
Chiều dài bến lớn (m) 2.100 3.900 840 975
Số tàu con/ngày 21 38 17 33
Chiều dài tàu con (m) 130 130 130 130
Chiều dài bến nhỏ (m) 2.730 4.940 2.210 4.290
Nguồn : Báo cáo tóm tắt khu cảng trung chuyển Văn Phong-2002
Chơng 3