Chuẩn bị:Giáo viên& học sinh: Thớc thẳng, thớc chia khoảng.

Một phần của tài liệu GA hinh hoc 7 tron bo (Trang 89 - 93)

III. Ph ơng pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm

IV. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thày Hoạt động của trò. Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra

Gv ra bài tập

Yêu cầu 2 hs lên bảng chữa

- HS1: Chữa bài 20 SBT. - HS 2: Chữa bài 22 SBT.

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập ? Nêu yêu cầu của bài.

? Hớng dẫn HS tìm chu vi.

? Trình bày lời giải.

? Nhận xét.

Yêu cầu hs đọc bài

? Hãy trình bày phơng án của mình

Nhận xét Gv chốt lại...

Tìm chu vi của tam giác cân.

Tìm độ dài cạnh thứ 3. Dựa vào nhận xét ở bài học. HS làm bài. 1 HS trình bày trên bảng. Nhận xétáiH chuẩn bị ít phút Hs trình bày phơng án của mình Hs khác nhận xét Bài tập 19 (SGK-63)

Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x (cm)

Theo BĐT tam giác 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9

→ 4 < x < 11,8 → x = 7,9

chu vi của tam giác cân là 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)

Bài 21 (SGK - 64)

Địa điểm C phải tìm là giao điểm của bờ sông gần khu dân c và đờng thẳng AB vì khi đó ta có AC + BC = AB

Còn bên bờ sông này nếu dựng tại địa điểm D khác C thì theo bất đẳng thức tam giác ta có AD + BD > AB

? Yêu cầu của bài. ? Hãy chứng minh. ? Nhận xét. ? Đọc đề bài. ? Yêu cầu gì. ? Hãy chứng minh. ? Nhận xét. ? Đọc đầu bài.

? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.

GV hớng dẫn học sinh cách chứng minh.

? Yêu cầu học sinh chứng minh. ? Nhận xét. Gv chốt lại bài... Chứng minh AD< AB BC CA 2 + + HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS đọc đề bài . CM: AM < AB AC 2 + tạo ra một đoạn bằng 2AM. CM: AB = CD. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS đọc đầu bài .

HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở. HS làm bài theo nhóm. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. A D B C Bài 26 ( SBT) D C B A CM: AD < AB + DB AD < AC + DC => 2AD < AB + DB + AC + DC = AB + AC + BC => AD < AB AC BC 2 + + Bài 30 SBT. M D C B A

Trên tia đối của tia MA lấy D,sao cho: MD = MA => AD + 2AM. Xét ∆MAB và ∆MDC có: MA = MD, AMBã = DMCã ( đđ) MB = MC => ∆MAB= ∆MDC (c.g.c) => AB = DC

∆ADC: AD < AB+ AC. => 2AM < AB + AC => AM< AB AC

2+ + Hoạt động 3:Hớng dẫn học bài ở nhà - Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác .

- Làm các bài 21; 22 SGK. 23; 24; 25 SBT. 87; 89; 90 SNC.

HD: 22 SGK: So sánh BC và bán kính hoạt động của máy.

Tuần:30

Tiết :53 Ngày giảng:16/03/2011 Ngày Soạn: 07/03/2011

Đ 4. tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác

I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm đợc:

1. Kiến thức: Nắm đợc khái niệm đờng trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đờng trung tuyến.

- Thông qua thực hành cắt giấy, gấp giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông HS phát hiện ra tính chất 3 đờng trung tuyến của tam giác, biết khái niệm trọng tâm của tam giác.

2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ các đờng trung tuyến , sử dụng định lí về tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác để giải bài tập.

II. Ph ơng pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thày. Hoạt động của trò. Ghi bảng Hoạt động 1: Đờng trung tuyến của tam giác.

? Quan sát hình 21 SGK.

AM gọi là trung tuyến . Vậy thế nào là đờng trung tuyến.

? Mỗi tam giác có mấy trung tuyến.

Củng cố:

Một tam giác có mấy đờng trung tuyến? ? Trả lời ?1 Để vẽ đờng trung tuyến ta làm thế nào? HS quan sát hình 21 SGK. Vẽ hình 21 vào vở. Đoạn thẳng nối từ đỉnh tới trung điểm cạnh đối diện.

Có 3 trung tuyến. Hs làm ?1

1. Đờng trung tuyến của tam giác.

A

B M C

∆ABC, MB = MC (M ∈ BC) AM là trung tuyến của ∆ABC. Hoạt động 2: Tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác

GV hớng dẫn HS thực hành cắt giấy kẻ 3 trung tuyến. ? Trả lời ?2 Hớng dẫn HS làm thực hành ?2. ? Trả lời ?3 ? Qua thực hành nêu tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác.

? Vẽ hình, ghi kí hiệu.

Các trung tuyến cùng đi qua G. G gọi là trọng tâm của tam giác.

HS vẽ hình ở nháp. 1 HS vẽ hình trên bảng.

Cắt tam giác bằng bìa gấp giấy để xác định trung điểm của các cạnh. Vẽ ba đờng trung tuyến.

- Ba đờng trung tuyến cùng đi qua một điểm.

HS vẽ trên giấy kẻ ô vuông . Vẽ hai trung tuyến BE; CF.

BE cắt CF tại G; AG cắt BC tại D.

AD là trung tuyến của ∆ABC.

AG 2 BG 2 CG 2

; ;

AD = 3 BE = 3 CF =3HS phát biểu tính chất 3 HS phát biểu tính chất 3 đờng trung tuyến của tam giác.

2. Tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác

a) Thực hành

* TH 1: (SGK) ?2

Ba dờng trung tuyến của tam giác cắt nhau tại một điểm

* TH 2: (SGK) ?3

AD là trung tuyến của tam giác ABC :

AG 2 BG 2 CG 2 = ; = ; = AD 3 BE 3 CF 3 b) Tính chất Định lí:( SGK) 91F E A

? Làm bài 23 SGK. ? Nhận xét. ? Làm bài 24 SGK. ? Nhận xét. HS vẽ hình vào vở minh hoạ định lí. HS làm bài 23 trên phiếu theo nhóm 1 HS trình bày nhanh trên bảng phụ. Nhận xét.

HS làm bài trên phiếu theo nhóm.(3’)

HS làm bài trên bảng phụ.

Nhận xét.

GT ∆ABC, AD, BE, CF là các trung tuyến

KL a) AD, BE, CF cắt nhau tại G

b)AG BG CG 2= = = AD BE CF 3 Hoạt động 3: Củng cố

? Yêu cầu của bài. ? Làm thế nào để tính BC. ? Tính GB, GC. ? Nhận xét. Tính BC. Tính GB; GC. HS hoạt động theo nhóm 1 HS làm bài trên bảng. Nhận xét. Bài 23, 24 (SGK- 66) Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà - Học thuộc định lí. - Làm bài tập 25, 26, 27, 28 SGK.33; 34; 35; 36 SBT.

HD: 27 SGK: dựa vào tính chất trọng tâm chứng minh 2 cạnh bằng nhau. 34 SBT: Dựa vào tính chất trọng tâm của tam giác.

35 Dựa vào tính chất trọng tâm của tam giác và bất đẳng thức tam giác.

Tuần:30

Tiết :54 Ngày giảng:19/03/2011 Ngày Soạn: 07/03/2011

Luyện tập

I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm đợc:

F G G E D B C A

1. Kiến thức: Củng cố cho hcọ sinh tính chất 3 đờng trung tuyến của tam giác .

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất ba đờng trung tuyến, tính chất trọng tâm của tam giác , giải các bài tập.

Một phần của tài liệu GA hinh hoc 7 tron bo (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w