Tiến trình dạy học.

Một phần của tài liệu Giao an dai 7(2011-2012) (Trang 166 - 167)

1. Kiểm tra. Bài cũ. - Tính f(x) – g(x) biết. f(x) =x7-3x2-x5+x4-x2+2x-7 g(x) = x- 2x2+x4-x5-2x7-4x2-1 h(x) = f(x)-g(x) = 3x7+2x2+x-6 GV. Yêu cầu học sinh tìm h(1) H(1) = 317+212+1-6 = 0

GV. 1gọi là n0 của đa thức h(x) 2.Bài mới.

HĐ1. Nghiệm của đa thức một biến. - GV giới thiệu cách tính nhiệt độ của 1số nước. Anh, Mỹ và 1số nước khác. - GV cho học sinh làm 1số bài toán đổi từ độ F sang độ C.

- Trong công thức trên ta thay F=x ta có.

59(x-32)= 5 9(x-32)= 5 9x-160 9 xét P(x)= 5 9x-160 9 P(x)=0 khi nào?

GV giới thiệu x=32 là n0 của đa thức P(x).

- Vậy khi nào số a là n0 của đa thức P(x) - GV nêu ví dụ.

Cho đa thức P(x)= 2x+1 x= -1

2 có phải là n0 của đa thức P(x) không?

- Muốn xem 1số có phải là n0 của 1đa thức không , ta làm như thế nào? - Tìm n0 của đa thức.

Q(x) =x2-1 G(x) =x2+1

- GV cho học sinh làm ?1 sgk. - 1HS lên bảng.

1. Nghiệm của đa thức một biến. - Bài toán.

C= 5

9(F-32)

5

9(F-32)=0 => F-32=0 =>F=32. Vậy nước đóng băng ở 320F - Xét đa thức P(x) =5 9x-160 9 P(x) =0 khi x=32 => x= 32 là n0 của đa thức P(x) Khái niệm. 2. Ví dụ. a. P(x) =2x+1 x= -1 2 là n0 của đa thức vì. P(x) =-1 2=2(-1 2)+1=0 b. Q(x) = x2-1 x2-1= 0 => x2=1=> x =±1

Vậy x=-1 và x=-1 là n0 của đa thức Q(x) c. G(x) =x2+1 x2+1 >0 ∀x. => đa thức Q(x) không có n0 Chú ý (sgk/47) ?1 x= -2; x=0; x=2 có phải là n0 của

- GV yêu cầu HS làm ? 2

- GV. Làm thế nào để biết trong các số đã cho số nào là n0 của đa thức.

- Ngoài cách này ra còn cách nào làm khác không? (cho P(x)=0 rồi tìm x)

- Ngoài 2n0 này ra Q(x) còn n0 nào khác không? vì sao?

4. Củng cố.

- GV nhắc lại các kiến thức liên quan trong bài.

5. HDVN.

đa thức.

A(x) = x3-4x không?

A(-2) = (-2)3- 4(-2) =-8+8=0 => x=-2 là n0 của đa thức A(x) A(0) = 03-4.0 =0

= > x= 0 là n0 của đa thức A(x)

? 2a. P(x) = 2x+1 a. P(x) = 2x+1 2 P(x) = 0 =>2x+1 2=0 =>2x = -1 2 => x=-1 4 Kết luận. x= -1 4 là n0 của P(x) b. Q(x) =x2-2x-3 Q(3) = 0 Q(1) =-4 Q(-1) = 0 => x=3; x=-1 là n0 của Q(x) - Bài tập 54; 55; 56 (sgk) - 43; 44; 45 (15,16-sbt) Tuần:

Tiết 63. nghiệm của đa thức một biến Ngày giảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục tiêu. Như tiết 62.

Một phần của tài liệu Giao an dai 7(2011-2012) (Trang 166 - 167)