- Tách li hợp cho máy chạy khơng tải, thực hiện ngắt phần máy và động cơ
e) Động cơ dẫn động:
4.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bình điều hịa.
Tuỳ theo các quan điểm mà người ta chia ra nhiều loại bình điều hịa khác nhau:
- Phụ thuộc vào hướng chuyển động:
+ Bình điều hồ kín. (Chất lỏng đi qua bình điều hồ thì hướng chuyển động bị thay đổi và thay đổi các khoang chuyển động bên trong bình: đĩ là sự tăng giảm về thể tích của khoang khí và lỏng)
+ Bình điều hồ hở cịn gọi là bình điều hịa chảy (chất lỏng trong bình chuyển động theo một hướng khơng đổi từ đầu vào đến đầu ra)
- Theo cấu tạo:
+ Bình điều hịa dùng ống đục lỗ; + Bình điều hồ dùng van định hướng; + Bình điều hồ dùng van tự do;
- Theo vị trí lắp đặt: + Bình điều hồ cửa hút;
+ Bình điều hồ cửa đNy;
Hình 4.6:Bình điều hịa kín cĩ van định hướng
Các lọai bình điều hịa được sử dụng rộng rãi trong khai thác dầu khí tại mỏ Bạch Hổ:
- Bình điều hịa khơng màng, (hộp khơng khí); - Bình điều hịa dạng màng;
- Bình điều hịa kiểu piston;
a b c
a). Bình điều hịa khơng màng, (hộp khơng khí). b). Bình điều hịa dạng màng.
c). Bình điều hịa kiểu piston.
Hình 4.8:Các dạng bình điều hịa 4.2.1. Bìnhđiều hịa khơng màng (hộp khơng khí)
* Cấu tạo của bình
Dạng ống vỏ ngồi chế tạo bằng thép hợp kim, hình: (4.8) phần trên trong bình chứa khơng khí, (khí trời) phần dưới được lắp mặt bích để lắp ráp với đường ống bên trong được chia làm hai nửa: N ửa trên là khơng khí áp suất khí mơi trường Pa. Mơi chất được tiếp xúc trực tiếp với khơng khí trong bình.
* N guyên tắc hoạt động:
+ Khi hút: trong hộp khơng khí hút cĩ chân khơng nhưng nhỏ hơn chân khơng ở xylanh. Do đĩ khi bơm chất lỏng từ hộp khơng khí chảy vào bơm và mực nước trong hộp giảm xuống nếu hộp đủ lớn so với xylanh thì mực nước giảm khơng đáng kể. Và do đĩ áp suất trên mặt thống của hộp xem như
khơng đổi, mà chất lỏng chảy vào hộp khơng khí là do độ chênh áp suất giữa mặt thống bể và mặt thống hộp khơng khí. Hai đại lượng này là khơng đổi, do đĩ chất lỏng chuyển từ bể chứa đến hộp khơng khí là ổn định, chỉ cịn từ hộp khơng khí tới bơm là khơng ổn định.
+ Khi đNy: chất lỏng được đNy lên hộp khơng khí, khơng khí trong hộp bị nén lại. Áp suất khí trong hộp ép chất lỏng lên ống đNy. N hư vậy thể tích trong hộp cần đủ lớn để dao động khơng đáng kể. N hờ đĩ chất lỏng được ép đều liên tục lên ống đNy chỉ cịn từ bơm đến hộp khơng khí là khơng đều. * Ưu nhược điểm của bình điều hịa hộp khơng khí:
N hư ta đã biết hiệu quả của bình điều hịa với một loại bất kỳ cĩ thể đánh giá qua mức độ khơng ổn định của áp suất δρ )
δp =
Ptb P Pmax− min
Trong đĩ:
P max: áp suất cực đại
P min: áp suất cực tiểu trong bình điều hịa P tb: áp suất trung bình
Bình hút Bình đty
Tính ưu nhược điểm đĩ thực chất tùy thuộc vào tính năng tác dụng của từng loại máy bơm và tính chất cơng việc mà người ta lựa chọn loại bình nào cho phù hợp. Hơn nữa cịn phụ thuộc vào chất lượng sản xuất, cơng nghệ chế tạo của từng hãng sản xuất.
Mức độ khơng ổn định của áp suất (δΡ) trước khi nén là tỷ lệ thuận với thể tích dư tối đa của bơm (∆v) và áp suất trung bình của bơm tỷ lệ nghịch vơí tích số PoVo (áp suất khí được nạp trước và thể tích khí ban đầu tương ứng với po). Cĩ nghĩa là: Vo Ptb Po v u Ptb v Vo o tb v p ∆ = ∆ = Ρ Ρ ∆ = . . . δ Ở đây: u = p0v0 = ptbvtb = pv = const.
U: được gọi là dung tích năng lượng của bình điều hịa. Từ đây ta suy ra (δΡ) càng nhỏ thì U phải càng lớn, cĩ thể bằng cách hoặc tăng v0 hoặc tăng p0
hay là tăng p0/ptb:
Đối với bình điều hịa dạng khơng màng (hộp khơng khí) chỉ cĩ thể tăng U khi tăng v0 bởi vì dạng khơng màng cĩ p0 = pa = 1 Kg/cm2 (khí trời). N hưng tăng v0 bị hạn chế bởi khơng thể chế tạo bình to quá sẽ kồng kềnh và nặng nề, như vậy loại bình này hiệu quả khơng cao, giảm chấn kém. N hưng ưu điểm của loại này là sử dụng nĩ rất đơn giản trong vận hành, khơng phải sửa chữa, giá thành hạ.