- Tách li hợp cho máy chạy khơng tải, thực hiện ngắt phần máy và động cơ
c) Phần cơ của bơm: (hình 2.4)
N hìn chung phần cơ của bơm ít khi bị hư hỏng các cơ cấu, chi tiết trong nĩ. Khi sử dụng bơm, nếu chúng ta tuân thủ các quy định về bơi trơn, khơng để bơm làm việc quá tải, vận hành đúng nguyên tắc.v.v. là phương pháp bảo dưỡng hữu hiệu nhất đối với phần cơ của bơm. Tuy nhiên hầu hết tất cả các thiết bị máy mĩc đều cĩ ít nhiều các khuyết tật do việc thiết kế chế tạo khơng được hồn hảo, do mịn mỏi cơ tính của vật liệu sau thời gian làm việc. Vì vậy chúng ta nên thực hiện cơng tác kiểm tra định kỳ phần cơ (hộp cơng tác) của bơm nhằm đảm bảo luơn hoạt động tốt và nâng cao tuổi thọ của nĩ. Cơng tác tháo lắp để kiểm tra được thực hiện theo trình tự sau:
- Tháo khớp nối trục khuỷu với trục hộp giảm tốc, sau đĩ tháo dây cu- roa dẫn động trục bơm định lượng;
- Tháo tồn bộ dầu bơi trơn trong hộp trục khuỷu bằng đai ốc xả dầu và đựng dầu vào thùng chứa;
- Tháo hộp gioăng và piston;
- Tháo các bu-lơng và nhấc nắp đậy phía sau hộp trục khuỷu ra khỏi vị trí, tháo cả đệm lĩt để tránh gây hư hỏng;
- Tháo đầu to thanh truyền ra khỏi tay biên trục khuỷu bằng cách tháo các đai ốc và bu-lơng ổ trượt ghép. Sau đĩ tháo bạc lĩt của ổ trượt ghép ra khỏi thanh truyền;
- Tháo mặt bịt cĩ phớt chắn đầu ti con trượt, dùng tay đNy thanh truyền về phía trước để di chuyển con trượt ra khỏi lỗ dẫn hướng của vỏ bơm; - Dùng dụng cụ đo (thước nhớt) kiểm tra khe hở hướng kính giữa trục khuỷu và các ổ đỡ trung tâm. N ếu khe hở vượt quá 0,010’’ (0,254 mm) thì phải thay ổ đỡ mới;
- Tháo bu-lơng giữ mặt bích ổ đũa đỡ chặn của trục khuỷu, sau đĩ tháo hẳn mặt bích ổ đỡ. Lúc này trục khuỷu được đỡ bằng hai ổ đỡ trung tâm sau khi ổ đũa nĩn cuối được tháo ra;
- Kéo trục khuỷu qua ổ đỡ đũa nĩn đã được tháo để lơi trục khuỷu ra ngồi. Khi tháo trục khuỷu nên sử dụng thiết bị nâng làm cân bằng trục khuỷu để tránh gây hư hỏng các ổ đỡ trung tâm và hư hỏng trục khuỷu;
- Kéo thanh truyền và bộ con trượt ra khỏi bơm để nơi thuận tiện cho việc kiểm tra và lắp ráp lại;
- Tháo tất cả các gioăng làm kín dầu ở mặt bịt ti cuối con trượt, trong các mặt bích ổ đũa. Các bạc dầu này nên thay mới mặc dù chúng vẫn chưa cĩ dấu hiệu hư hỏng
- Kiểm tra các ổ đũa nĩn đỡ trục khuỷu:
+ Xem ổ cĩ mịn bề mặt các vết nứt, rỗ và độ nhám bề mặt. N ếu phát hiện cĩ khuyết tật phải thay thế ổ mới. N ếu một trong hai ổ bị hư hỏng, ta phải thay cả ổ cịn lại;
+ Kiểm tra trục khuỷu cĩ hư hỏng hoặc cĩ vết trầy xước rạn nứt khơng? Cần phải đo độ đảo, cơn, ơ van của tay biên. N ếu trục khuỷu bị hư hỏng tốt nhất là nên thay mới, khơng phục hồi;
- Kiểm tra các ổ trượt trung tâm nếu cĩ khe hở hoặc cĩ vết trầy xước lớp babit, ta phải tháo chúng để thay thế hoặc xử lý;
+ Tháo vít định vị ổ, dùng thiết bị chuyên dùng để tháo ổ trượt; + Lắp hai ổ trượt đỡ trục khuỷu bằng dụng cụ chuyên dùng. Khi lắp phải định hướng chính xác lỗ định vị để tránh làm biến dạng ổ khi vặn đinh vít cố định ổ;
- Kiểm tra lĩt ổ thanh truyền cĩ hư hỏng hoặc bị rỗ khơng và thay lĩt ổ mới nếu cần thiết;
- Kiểm tra con trượt, nếu nĩ mịn quá mức phải thay mới;
- Rửa sạch tất cả các bộ phận chi tiết trong dung mơi và bơi lớp dầu mỏng (loại 30 Wt SAE) trước khi lắp ráp. Riêng vỏ bơm phải rửa sạch và thổi khơ;
- Lắp ổ đũa nĩn vào đầu trục khuỷu nối với trục hộp giảm tốc, luộc nĩng ca-bi trong đến nhiệt độ 3000 F (148,80C) và đưa vào trục khuỷu. Dùng thiết bị ép để ép ca-bi ngồi vào mặt bích ổ;
- Lắp ráp thanh truyền vào con trượt và định hướng chính xác lỗ bơi trơn trên con trượt và thanh truyền;
- Đưa cơ cấu thanh truyền con trượt vào vị trí của chúng trên bơm, lỗ bơi trơn trên con trượt và thanh truyền phải hướng lên trên;
- Luồn cNn thận trục khuỷu vào vị trí của nĩ, động tác này được thực hiện hết sức cNn thận để tránh làm hư hỏng các ổ đỡ trung tâm;
** Chú ý:
Trước khi lắp trục khuỷu đNy tay biên vào trong càng xa càng tốt.
- Tiến hành lắp ổ đũa nĩn vào cuối trục khuỷu. Luộc nĩng ca-bi trong đến 3000F (148,80C) và ép vào trục khuỷu
- Lắp các mặt bích đã cĩ ca-bi ngồi vào vị trí. Giữa mặt bích và thân bơm cĩ gioăng làm kín và các đệm lĩt căn chỉnh ổ.
- Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ của các ổ đũa nĩn trục khuỷu bằng cách sau:
+ N ới lỏng các thanh truyền;
+ Đặt đồng hồ đo lên vỏ bơm và tì kim đồng hồ vào trục khuỷu; + Điều chỉnh kim đồng hồ đến vị trí 0;
+ Dùng địn bNy trục khuỷu sao cho vừa đủ lực nâng tải trọng của trục khuỷu, theo phương đối diện với điểm tỳ kim đồng hồ – Đọc chỉ số trên đồng hồ đo;
+ Chỉ số nằm trong khoảng 0,02 thì đạt yêu cầu. N ếu vượt quá phải điều chỉnh các ổ đũa bằng cách thêm vào hoặc bớt ra các miếng đệm lĩt căn chỉnh;
- Lắp ráp đầy đủ các chi tiết thanh truyền con trượt, ty con trượt và các bộ phận liên quan.