Những chức năng dịch chuyển thực hiện nhiều quá trình chuyển động người ta gọi là các chu trình, ví dụ: chu trình khoan. Những chu trình được nhiều người ứng dụng như chu trình khoan là những chức năng đã được quy chuẩn hoá của hệ điều khiển.
Người sử dụng cũng có thể lập trình các chu trình riêng theo các yêu cầu đặc biệt của mình và cài đặt chúng vào trong bộ nhớ của hệ điều khiển. Các chu trình không biểu thị những điều kiện dịch chuyển mới. Để giảm chi phí cho việc lập trình
và tăng sự thuận tiện khi lập trình... Nhiều điều kiện dịch chuyển được nhóm lại thành một chu trình.
8.8. LẬP CHƯƠNG TRÌNH GIA CÔNG ĐIỂN HÌNH BẰNG TAY.
Vật liệu phôi: Al Chiều sâu phay: 7[mm]
Đường kính dao phay: 12 [mm] Chương trình gia công gôm 2 bước:
Bước 1: Ta chọn dao phay mặt đầu để phay mặt phẳng. Bước 2: Đổi dao phay rảnh để phay biên dạng cần đạt được Để đạt được chiều sâu là 7[mm] ta gia công 3 lần.
+ Lần 1 lấy chiều sâu cắt là 3[mm] + Lần 2 lấy chiều sâu cắt là 3[mm] + Lần 3 lấy chiều sâu cắt là 1[mm]
tt X Y Z 1 50 0 -7 2 12 25 -7 3 12 75 -7 4 50 75 -7 5 88 75 -7 6 88 12 -7 7 75 0 -7
SVTH: Lê Hữu Quốc Trang 81 GVHD:Bùi Trương Vĩ
7 R 19 R12 R6 25 1 2 50 100 75 100 25 12 12 2 5 100 7 2 3 4 5 6 1 X Y Z X Bảng toạ độ
chương trình gia công. Chú thích
%1234 Số hiệu chương trình
N01 G54 G90 G71 Chọn mặt phẳng gia công là XY, gia công theo kích thước tuyệt đối. Dùng đơn vị là millimeter
N02 G00 X 0 Y 0 Z 12 Điểm thay dụng cụ
N03 M06 T1 Đổi dao phay rãnh
N04 M03 S 1500 Quay trục chính theo chiều kim đồng hồ Với tốc độ 1600 v/ph.
N05 G00 X-25 Y-16 Z-2 M08 Chạy nhanh đến điểm X=-25, Y=-16, Z- 2, mở Dung dịch trơn nguội. N06 G01 X90 Y-16 F120 Chạy đến điểm 3 với lượng chạy dao
F=120[mm/ph]
N07 X90 Y-50 Chạy đến điểm 4
N08 X10 Y-50 Chạy đến điểm 5
N09 X10 Y-86 Chạy đến điểm 6
N10 X90 Y-86 Chạy đến điểm 7
N11 G00 Z12 M09 Rút dao nhanh lên 12 mm, tắt dung dịch trơn nguội.
N12 G57 X0 Y-100 Z-2 Chuyển điểm chuẩn về vị trí O2 N13 G00 X0 Y0 Z12 Điểm thay dụng cụ
N14 M06 T4 Đổi dao phay rảnh
N15 M03 S1600 Quay trục chính theo chiều kim đồng hồ Với tốc độ 1600[mm/ph].
N16 G00 X50 Y-10 M08 Chạy đến điểm X=50, Y=-10 mở dung Dịch trơn nguội.
N17 F 120 Lượng chạy dao là [150mm/ph]
N18 R01=3 Chỉ dẩn giá trị R01=3
N19 L2002 P2 LF Nhảy vào chương trình con L2002 Và chạy hai lần chương trình này.
N20 R01 7 Chỉ dẩn giá trị R01=7
N21 L2002 P1 LF Nhảy vào chương trình con L2002 N22 G00 X50 Y-10 M09 Trở về điểm ban đầu tắt dung dịch trơn
N23 M05 Dừng trục chính
N24 M30 LF Kết thúc chương trình
L2002 Tên chương trình con
N100 ZR01 Z nhận giá tri của R01
N101 G01 X50 Y0 Chạy đến điểm 1 N101 X 12 Y25 Chạy dao đến điểm 2
N102 Y 75 Chạy dao đến điểm 3
N103 G02 X50 U19 Nội suy đường tròn đến điểm 4
N104 G01 X88 Chạy dao đến điểm 5
N105 Y25 Chạy dao đến điểm 6
N106 G02 X75 Y0 U12 Nội suy đường tròn đến điểm 7
N107 G01 X50 Chạy dao đến điểm 1
N108 G00 X50 Y-10 Chạy dao nhanh đến X50, Y-10
N109 R01=6 Gán R01=6
N109 M17 LF Kết thúc chương trình con
KẾT LUẬN
Sau hơn 3 tháng làm việc với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo bùi trương vỹ. Đề tài đã được hoàn thành như yêu cầu đã đề ra. Nội dung trình bày chắc còn nhiều thiếu sót và hạn chế , tuy vậy tự bản thân em cảm thấy mình đã nâng cao rất nhiều về các phương diện cả chuyên môn lẩn phong cách làm việc độc lập và có tính sáng tạo, chuẩn bị tư tưởng tốt cho ngày mai phục vụ xã hội.
Với đề tài "tìm hiểu máy phay điều khiển chương trình số PC MILL 155" người thiết kế đã tốn khá nhiều thời gian để hoàn thành đề tài với đầy đủ số lượng bản vẽ và thuyết minh. Bản thân em tự thấy mình chỉ góp một phần rất nhỏ bé, bởi vì đây là một vấn đề khó đòi hỏi công của nhiều người.
Kết thúc nhiệm vụ được giao em xin chân thành cám ơn các thầy cô trong khoa cơ khí đã tích cực hướng dẫn và nhiều góp ý của các bạn sinh viên.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Bùi Trương Vỹ đã giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp đã được giao.
Đà Nẵng, ngày 31, tháng 5, năm 2002 SVTH
Lê Hữu Quốc
TAÌI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1. Tạ Duy Liêm
"máy điều khiển theo chương trình số và robot công nghiệp" đại họcbách khoa Hà Nội
"hệ thống điều khiển số cho máy công cụ" nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 2. Nguyễn Đắc Lộc - Tăng Huy
"điều khiển số và công nghệ trên máy điều khiển số CNC" nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
3. Nguyển Ngọc Cẩm
"thiết kế máy cắt kim loại" Đại học bách khoa thành phố HCM 4. Nguyển Trọng Hiệp- Nguyển Văn Lâm
"Thiết kế chi tiết máy" nhà xuất bản Giáo Giục.