Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nghiên cứu áp dụng phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo hướng dẫn gold 2011 (Trang 30 - 66)

2.3.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.3.1 Thu thập số liệu 2.3.3.1 Thu thập số liệu

Số liệu được thu thập dựa vào bảng câu hỏi và mẫu bệnh án , gồm 4 phần

Phần 1: Đo lường CLCS- SK theo thang điểm MRC và CAT

Học viên hướng dẫn đối tượng nghiên cứu điền trực tiếp hoặc phỏng vấn rồi điền thông tin vào bộ câu hỏi đã soạn sẵn. Tổng hợp điểm thu được thông qua thang điểm MRC và CAT bằng cách đối chiếu thông qua bảng điểm chuẩn.

Thang đo MRC (Medical research coucil)

Đánh giá khó thở theo MRC

Vui lòng kiểm tra các ô dưới đây rồi đánh dấu trả lời cho tình trạng của ông/ bà trong những ngày gần đây.

Độ 1 Không khó thở , chỉ khó thở khi làm việc nặng Độ 2 Khó thở( hơi thở ngắn) khi đi vội hay lên dốc thẳng.

Độ 3 Đi chậm hơn người cùng tuổi hoặc phải dừng lại dù đi trên đường phẳng với tốc độ của mình.

Độ 4 Khó thở sau khi đi được khoảng 90 m hoặc sau vài phút trên đường bằng phẳng.

Độ 5 Khó thở khi thay quần áo hoặc không thể ra khỏi nhà vì khó thở

 Khai thác tiền sử, bệnh sử, đặc điểm kinh tế xã hội như tuổi, giới, nghề nghiệp, lý do đến khám bệnh, tình trạng tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ, tiền sử mắc và điều trị các bệnh phối hợp, khai thác tiền sử mắc đợt cấp phải nhập viện hoặc các đợt cấp được chẩn đoán bởi các bác sỹ hô hấp.

 Khám lâm sàng :

• Khám toàn trạng, đo chiều cao, cân nặng, huyết áp

• Khám chuyên khoa hô hấp: theo thứ tự nhìn, sờ, gõ, nghe. Đánh giá các biểu hiện lâm sàng, kết quả khám được ghi vào phiếu khám lâm sàng

Phần 3: Bệnh nhân được làm các xét nghiệm cơ bản

 Công thức máu, sinh hóa, chụp XQ tim phổi, chụp cắt lớp vi tính, siêu âm tim nếu có điều kiện.

 Đo CNTK: Có vị trí quan trọng trong thực hành lâm sàng. Cho phép đánh giá khả năng đổi mới không khí phế nang, sự thông thoáng của đường dẫn khí, khả năng dự trữ chức năng của phổi, mức độ rối loạn và các rối loạn CNTK

• Kỹ thuật đo: Chúng tôi dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật, kinh nghiệm thăm dò chức năng phổi của Việt Nam và tham khảo tiêu chuẩn xét nghiệm chức năng thông khí phổi của cộng đồng than thép Châu Âu và WHO đã được chỉnh lý và bổ xung năm 2003.

• Địa điểm đo: Phòng thăm dò chức năng hô hấp của Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai

• Chuẩn bị máy: trước khi đo máy được chuẩn định và kiểm tra đầy đủ các điều kiện kỹ thuật cần thiết.

• Chuẩn bị đối tượng đo: Trước khi đo CNHH và làm Test HPPQ: Nghỉ thuốc giãn PQ cường β2, dạng phun hít ít nhất 6 giờ, dạng uống kéo dài

ít nhất 12 giờ, hoặc theophilin thải chậm trước đó 24 giờ. Bệnh nhân được nghỉ ít nhất 15 phút trước khi đo, ghi rõ họ tên, tuổi, chiều cao, cân nặng. Các chỉ số này được ghi vào máy để tính chức năng thông khí chuẩn tương ứng. Đối tượng được đo ở tư thế ngồi và được giải thích các bước đo theo một trình tự thống nhất

 Đo các chỉ tiêu trước Test HPPQ

- Đo dung tích sống thở chậm( VC): hướng dẫn đối tượng hít vào thở ra bình thường khoảng 3 chu kỳ, sau đó hít vào từ từ đến hết khả năng và thở ra từ từ tối đa. Đo 3 lần cách nhau 1- 2 phút, lấy kết quả lần đo đúng kỹ thuật nhất và có giá trị cao nhất.

- Đo dung tích sống thở mạnh( FVC): Đối tượng được hướng dẫn hít vào, thở ra bình thường khoảng 3 chu kỳ rồi hít vào từ từ đến mức tối đa sau đó thở ra thật nhanh, mạnh và liên tục theo hết khả năng. Đo 3 lần chọn kết quả của lần đo đúng kỹ thuật và có giá trị cao nhất.

- Các chỉ số thông khí phổi khác máy sẽ tự động tính toán và báo kết quả

 Kỹ thuật làm Test HPPQ và đánh giá kết quả

- Mục đích: Để chẩn đoán phân biệt tắc nghẽn đường thở không hồi phục hoàn toàn( BPTNMT) với tắc nghẽn hồi phục hoàn toàn( Hen phế quản)

- Chỉ định: áp dụng cho tất cả những đối tượng FEV1< 80 % Số lý thuyết và chỉ số Chỉ số Tiffneau( FEV1/ VC) < 70% và/ hoặc chỉ số Gaensler( FEV1/ FVC) < 70 %

 Tiến hành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hít thở qua buồng đệm hoặc khí dung với thuốc giãn phế quản Salbutamol liều 400µg trong 6 phút.

- Sau 30 phút đo lại FEV1 lần 2

Cách tính kết quả test: ( theo GOLD – 2003)

Test HPPQ dương tính: Nếu FEV1 lần 2 tăng hơn lần 1 > 200ml và / hoặc tăng ≥ 12 %

Test HPPQ âm tính: Nếu FEV1 lần 2 tăng hơn lần 1 < 200ml và / hoặc tăng < 12 %.

Kết quả đo CNTK được đọc bởi bác sỹ chuyên khoa hô hấp.

Phần IV: Phân loại giai đoạn BPTNMT

Sau khi tổng hợp các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả đo lường CLCS- SK, bệnh nhân được phân loại giai đoạn BPTNMT theo hướng dẫn của GOLD

 Hướng dẫn GOLD 2006: chia làm 4 nhóm:

• Giai đoạn I (nhẹ): FEV1/ FVC < 70%, FEV1 ≥ 80% số lí thuyết.

• Giai đoạn II (vừa): FEV1/ FVC < 70%, 50% ≤ FEV1 < 80% số lý thuyết.

• Giai đoạn III (nặng): FEV1/ FVC < 70%, 30% ≤ FEV1 < 50% số lý thuyết.

• Giai đoạn IV (rất nặng): FEV1/ FVC < 70%, FEV1 < 30% số lý thuyết hoặc: 30% < FEV1 < 50% số lý thuyết kèm theo các triệu chứng của suy hô hấp mạn tính.

 Hướng dẫn của GOLD 2011. • Nhóm nhiều triệu chứng và ít triệu chứng:

Khi cả điểm CAT < 10 và MRC < 2: ít triệu chứng Khi điểm CAT ≥ 10 hoặc MRC ≥ 2: nhiều triệu chứng.

• Nhóm nguy cơ cao:

Khi cả FEV1 < 50% và số lần xuất hiện đợt cấp trong 12 tháng trước < 2: nguy cơ thấp.

Khi cả FEV1 > 50% và số lần xuất hiện đợt cấp trong 12 tháng trước ≥ 2: nguy cơ cao.

Phân loại bệnh nhân vào một trong bốn nhóm:

 GOLD A: nguy cơ thấp, ít triệu chứng.  GOLD B: nguy cơ thấp, nhiều triệu chứng.  GOLD C: nguy cơ cao, ít triệu chứng.  GOLD D: nguy cơ cao, nhiều triệu chứng.

2.3.3.2 Phân tích và sử lý số liệu

Số liệu thu thập được sẽ được nhập liệu bằng phần mềm Epidata phiên bản 3.1

Quá trình phân tích số liệu sẽ sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 16.0

2.4. Đạo đức nghiên cứu

Nghiên cứu không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, giúp người bệnh hiểu biết thêm về bệnh, được tư vấn về cách điều trị và phòng các biến chứng của bệnh.

Nghiên cứu được hội đồng thông qua đề cương cho phép tiến hành.

MRC<0-1 CAT< 10 MRC≥ 2 CAT≥ 10 <2đợtcấp /năm ≥2 đợt cấp/ năm FEV1≥50% FEV1<50% GOLD A AA

CHƯƠNG 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu3.1.1.Đặc điểm giới 3.1.1.Đặc điểm giới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu diễn bằng biểu đồ hình bánh

Nhận xét:

3.1.2 Đặc điểm tuổi

Tuổi( năm) Cao nhất Thấp nhất Trung bình

Nam Nữ

Nhận xét:

3.1.3 Đặc điểm nghề

Nghề hiện tại n %

Lao động chân tay Lao động trí óc

Lao động khác( nội trợ, hưu trí, bộ đội xuât ngũ)

Tổng

Nhận xét:

3.1.4 Lý do vào viện

Khám định kỳ Ho khạc đờm Khó thở Sốt Đau ngực Khác

3.1.5 Tình trạng hút thuốc lá, thuốc làoLoại thuốc Loại thuốc hút Hút < 15 bao năm Hút 15- 30 bao năm Hút > 30 bao năm n % n % n % Thuốc lá Thuốc lào Cả hai Tổng số Nhận xét:

3.1.6 Tình trạng tiếp xúc với khói bụi công nghiệp

Giới Không tiếp xúc Tiếp xúc

n % n %

Nam Nữ Tổng

3.1.7 Tình trạng tiếp xúc với khói bếp than

Giới Không tiếp xúc Tiếp xúc

n % n %

Nam Nữ Tổng

3.2 Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của BPTNMT 3.2.1 Triệu chứng cơ năng của BPTNMT

Dấu hiệu Không Tổng

n % n % n % Ho mạn tính Khạc đờm mạn tính Khó thở khi nghỉ Khó thở khi gắng sức Khó thở liên tục Sốt Đau ngực 3.2.2 Triệu chứng thực thề của BPTNMT Dấu hiệu n % Lồng ngực hình thùng RRPN giảm Ran rít Ran ngáy Ran ẩm Ran nổ Phù chân Mắt lồi Gan to

Dấu hiệu Hatzer

3.2.3 Triệu chứng trên X quang tim phổi thẳng

Dấu hiệu n %

Khoang liên sườn giãn rộng Hình phổi bẩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dày thành phế quản Tim hình giọt nước Tim to toàn bộ

3.2.4 Triệu chứng trên điện tim đồ

Dấu hiệu n % Nhịp xoang Rối loạn nhịp nhĩ Rối loạn nhịp thất Dày thất phải Dày nhĩ phải P phế

3.2.5 Triệu chứng trên siêu âm tim

Dấu hiệu n %

Dày thành thất phải Tăng ĐKTTr thất phải Tăng áp lực động mạch phổi

3.2.6 Giá trị của các chỉ tiêu thông khí phổi trước và hồi phục sau test phế quản( tính theo % so với trị số lý thuyết) phế quản( tính theo % so với trị số lý thuyết)

Thông số Trước test HPPQ Sau test HPPQ VC FVC FEV1 FEV1/VC FEV1/FVC MMEF MEF 75% MEF 50% MEF 25%

3.3 Kết quả đo lường CLCS - SK theo thang điểm MRC Mức độ khó thở theo thang điểm MRC Mức độ khó thở theo thang điểm MRC

Mức khó thở n %

1 2 3 4 5 Trung bình Nhận xét:

3.4 Kết quả đo lường CLCS- SK theo thang điểm CAT3.4.1 Triệu chứng ho theo 5 mức độ 3.4.1 Triệu chứng ho theo 5 mức độ

1 2 3 4 5 Trung bình Nhận xét:

3.4.2 Triệu chứng khạc đờm theo 5 mức độ

Điểm n % 1 2 3 4 5 Trung bình Nhận xét:

3.4.3 Triệu chứng nặng ngực theo 5 mức độ

Điểm n % 1 2 3 4 5 Trung bình Nhận xét:

Điểm n % 1 2 3 4 5 Trung bình Nhận xét:

3.4.5 Hạn chế hoạt động theo 5 mức độ

Điểm n % 1 2 3 4 5 Trung bình Nhận xét:

3.4.6 Tự tin( yên tâm) theo 5 mức độ

Điểm n % 1 2 3 4 5 Trung bình Nhận xét:

3.4.7 Giấc ngủ theo 5 mức độĐiểm n % Điểm n % 1 2 3 4 5 Trung bình Nhận xét:

3.4.8 Năng lượng ( sức khỏe) theo 5 mức độ

Điểm n % 1 2 3 4 5 Trung bình Nhận xét:

3.4.9 Điểm trung bình tính theo thang điểm CAT

Giá trị Cao nhất Thấp nhất Trung bình

CAT

Nhận xét:

3.5 Kết quả phỏng vấn tần xuât đợt cấp/ năm và tình trạng các bệnh đồng mắc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.5.1 Tần xuất đợt cấp/ năm

Đợt cấp/ năm n %

< 2 ≥ 2 Tổng

Nhận xét:

3.5.2 Các bệnh đồng mắc

Bệnh đồng mắc n %

Bệnh tim mạch Đái tháo đường Loãng xương Viêm dạ dày Ung thư phổi

3.6 Phân loại giai đoạn BPTNMT theo hướng dẫn GOLD3.6.1 Phân loại theo GOLD 2006 3.6.1 Phân loại theo GOLD 2006

1 2 3 4

Tổng

3.6.2 Phân loại theo GOLD 2011

GOLD n % A B C D Tổng Nhận xét:

Chương 4

MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

BỆNH NHÂN BPTNMT

I.Hành chính:

Họ và tên:...Tuổi:...Giới:... Địa chỉ:...Điện thoại:... Dân tộc: Kinh...□... Dân tộc khác □

Nghề nghiệp: Lao động chân tay. □. . Trí thức. □. Khác:(dịch vụ, nội trợ, bộ đội xuất ngũ.) □.

Bệnh nhân ngoại trú:..□ Nội trú: □ Ngày khám BN ngoại trú:

Chiều cao:... Cân nặng:...

Tình trạng hôn nhân: Có vợ hoặc chồng: □ Có con: □

II.Lý do đến khám:

Khám định kỳ Khác Ho khạc đờm Sốt Khó thở Đau ngực III.Tiền sử BPTNMT 1.Tiền sử hút thuốc lá : Có không

Thời gian hút thuốc( năm): Thuốc lá:... Thuốc lào:... Số lượng thuốc hút trong ngày:

Thuốc lá: (1bao= 20 điếu) ,1 điếu= 0,05 bao Thuốc lào: (1gr= 1 điếu thuốc lá)

Hiện còn hút thuốc: Thuốc lá □. Thuốc lào □.

Đã bỏ thuốc bao nhiêu năm... Hút thuốc thụ động:

2. Sống trong môi trường có ô nhiễm: Khói bếp than □

Khói bụi công nghiệp □ 3. Tiền sử đợt cấp □

Số đợt cấp/ năm: 0 □ ≤ 1 □ ≥ 2 □ 4. Tiền sử các bệnh đồng mắc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bệnh tim mạch Viêm dạ dày

Đái tháo đường Ung thư phổi

Loãng xương

IV Khám lâm sàng:

1. Triệu chứng cơ năng

Ho mãn tính Khó thở liên tục Khạc đờm mãn tính Sốt Khó thở khi nghỉ Đau ngực ڤ Khó thở khi gắng sức 2. Triệu chứng thực thể Lồng ngực hình thùng Ran nổ RRPN giảm Phù chân Ran rít Mắt lồi

Ran ngáy Gan to

Ran ẩm Dấu hiệu Hatzer

V. Kết quả thăm dò cận lâm sàng

1. Hình ảnh X quang tim phổi thường:

Khoang liên sườn giãn rộng Hình phổi bẩn

Nhịp xoang Dày thất phải

Rối loạn nhịp nhĩ Dày nhĩ phải

Rối loạn nhịp thất P phế

3. Kết quả siêu âm tim( nếu có)

Dày thành thất phải………… bình thường Tăng ĐK thất phải………bình thường tăng Áp lực ĐM phổi………..bình thường tăng 4. Kết quả đo CNHH

Thông số Trước test HPPQ Sau test HPPQ

VC FCV FEV1 FEV1/ VC FEV1/ FVC MMEF MEF 75% MEF 50% MEF 25%

Test HPPQ : Dương tính Âm tính

V. Phân loại giai đoạn PTNMT theo GOLD 2006

GOLD 1 GOLD 2

GOLD 3 GOLD 4

VI. Kết quả đo lường chỉ số CLCS- SK

6. Số điểm theo đánh giá của bộ câu hỏi CAT

<10 ≥ 10

VII. Phân giai đoạn theo GOLD 2011

GOLD A GOLD B

GOLD C GOLD D

Đối tượng tham gia nghiên cứu được yêu cầu hoàn tất bảng điểm khó thở MRC và COPD Assessment Test (CAT). Bảng câu hỏi được hoàn tất sẽ đính kèm vào hồ sơ của bệnh án nghiên cứu.

Đánh giá khó thở theo MRC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vui lòng kiểm tra các ô dưới đây rồi đánh dấu trả lời cho tình trạng của ông/ bà trong những ngày gần đây.

Độ 1 Không khó thở , chỉ khó thở khi làm việc nặng Độ 2 Khó thở( hơi thở ngắn) khi đi vội hay lên dốc thẳng.

Độ 3 Đi chậm hơn người cùng tuổi hoặc phải dừng lại dù đi trên đường phẳng với tốc độ của mình.

Độ 4 Khó thở sau khi đi được khoảng 90 m hoặc sau vài phút trên đường bằng phẳng.

Độ 5 Khó thở khi thay quần áo hoặc không thể ra khỏi nhà vì khó thở

TIẾNG VIỆT

1. Đỗ Hồng Anh (2002) " Nghiên cứu áp dụng phác đồ điều trị đợt cấp BPTNMT theo chiến lược toàn cầu năm 2001”, luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

2. Lê Thị Vân Anh (2006). " Nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng, thông khí phổi của bệnh nhân BPTNMT tại thành phố Bắc Giang”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.

3. Ngô Quý Châu (2011). "Bệnh hô hấp" Tr. 177- 183.

4. Ngô Quý Châu và cộng sự (2002). "Tình hình chẩn đoán và điều trị BPTNMT tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm (1996-2000)." Thông tin y học lâm sàng, nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 50-57.

5. Tạ Hữu Duy (2011) "Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi CAT đánh giá chất lượng cuộc sống ở BPTNMT tại trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai ".luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Thu Hà (2010). "Kết quả sử dụng bộ câu hỏi CAT đánh giá tình trạng sức khỏe bệnh nhân m¾c BPTNMT tại khoa lao và bệnh phổi bệnh viện 103." Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y Hà Nội. 7. Nguyễn Đình Hường (1994). "Viêm phế quản mãn." Bệnh học lao và

bệnh phổi, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 200-218.

8. Lê Thị Tuyết Lan (1998). "Sinh lý học BPTNMT " Báo cáo chuyên để BPTNMT ở trung tâm lao- bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch - Sở y tế TP HCM, tr. 21-29.

bệnh nhân BPTNMT." Tạp chí Y học lâm sàng, tr. 106-109.

10. Trương Thị Kim Nga (2006). "Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi ST.GEORGE'S đánh giá chất lượng cuộc sống BPTNMT ở khoa hô hấp, bệnh viện Bạch Mai." Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II. 11. Bùi Xuân Tám (1999). "Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính." Nhà xuất bản y

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nghiên cứu áp dụng phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo hướng dẫn gold 2011 (Trang 30 - 66)