Ảnh hưởng của tuổi, giới tính, nghề nghiệp đến kết quả điều trị

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của huyết thanh tự thân tra mắt điều trị khô mắt vừa và nặng (Trang 75 - 109)

- Kết quả kiểm tra nhiễm khuẩn HTTT sau điều trị 2 tháng:

4.3.4.Ảnh hưởng của tuổi, giới tính, nghề nghiệp đến kết quả điều trị

1

4.3.4.Ảnh hưởng của tuổi, giới tính, nghề nghiệp đến kết quả điều trị

Trong nghiên cứu này, chúng tôi không thấy có mối liên quan giữa tuổi với kết quả điều trị của nhóm sử dụng huyết thanh tự thân cũng như với kết quả điều trị chung của hai nhóm (giá trị test Phi Cramer gần 0 với p>0,05). Tuy tuổi càng cao thì tỷ lệ khô mắt càng tăng song kết quả điều trị khô mắt lại không bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố tuổi. Ở người trẻ thì sự tuân thủ điều trị thường kém do họ bận bịu công việc, hoặc do tâm lý chủ quan xem nhẹ bệnh tật. Ở người cao tuổi trí nhớ bị suy giảm nên họ cũng dễ bị quên tra thuốc. Tỷ lệ mắc khô mắt ở nữ cao hơn ở nam giới, nam giới thường tuân thủ điều trị kém hơn nữ giới, tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi không thấy có mối liên quan giữa giới tính và kết quả điều trị ở nhóm sử dụng huyết thanh cũng như với kết quả điều trị chung của hai nhóm (giá trị test Phi Cramer gần 0 với p>0,05). Tương tự , chúng tôi cũng chưa thấy có ảnh hưởng của yếu tố nghề nghiệp đến kết quả điều

trị. Như vậy, có thể thấy rằng hiệu quả của huyết thanh tự thân tra mắt trong điều trị khô mắt chủ yếu phụ thuộc vào mức độ bệnh, các bệnh lý liên quan và đặc biệt là tính tuân thủ điều trị của người bệnh.

Tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác và đầy đủ về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị huyết thanh tự thân cần nghiên cứu trên một số lượng bệnh nhân lớn hơn với thời gian theo dõi dài hơn.

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi rút ra kết luận sau:

1. Hiệu quả của huyết thanh tự thân tra mắt điều trị khô mắt vừa và nặng.

- Huyết thanh tự thân tra mắt có hiệu quả cải thiện rõ rệt triệu chứng cơ

năng trên bệnh nhân khô mắt vừa và nặng (p<0,001).

- Không có sự thay đổi về thị lực ở bệnh nhân khô mắt khi điều trị bằng huyết thanh tự thân (p>0,05).

77

- Chế tiết nước mắt trước và sau khi dùng huyết thanh tự thân thay đổi không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

- Sự bền vững của phim nước mắt (thể hiện qua test TBUT) tăng rõ rệt khi điều trị bằng huyết thanh tự thân tra mắt ( p<0,001).

- Tình trạng tổn thương bề mặt nhãn cầu do khô mắt gây ra cũng giảm rõ rệt khi điều trị bằng huyết thanh tự thân (thể hiện ở cả hai test rose bengal và fluorescein với p<0,001).

- Sử dụng huyết thanh tự thân tra mắt là an toàn. 100% trường hợp kiểm tra nhiễm khuẩn đều âm tính. Không trường hợp nào sử dụng huyết thanh tự thân có tác dụng phụ.

2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị.

- Tính tuân thủ điều trị của bệnh nhân có liên quan rõ rệt tới kết quả

điều trị bệnh khô mắt (p<0,001).

- Có liên quan giữa mức độ bệnh khô mắt với kết quả điều trị trong nghiên cứu này (p<0,05).

- Các bệnh lý liên quan tới khô mắt cũng có ảnh hưởng tới kết quả điều trị (p<0,05).

- Kết quả điều trị trong nghiên cứu này không bị ảnh hưởng bởi yếu tố tuổi, giới tính, nghề nghiệp (p>0,05)

KIẾN NGHỊ

- Cần đưa quy trình pha chế huyết thanh tự thân tra mắt vào thường

quy để sử dụng thuận tiện cho bệnh nhân và bảo đảm qui chuẩn an toàn.

- Cần thiết sử dụng huyết thanh tự thân tra mắt với khô mắt mức độ nặng. Không cần thiết sử dụng huyết thanh tự thân tra mắt với khô mắt mức độ vừa do liệu pháp điều trị thông thường đã có hiệu quả tốt.

- Nghiên cứu trên số lượng bệnh nhân lớn hơn và trong thời gian dài

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. DEWS (2007), "The definition and classification of dry eye disease:

report of the Definition and Classification Subcommittee of the International Dry Eye WorkShop". The Ocular Surface. 5(2): p. 75 - 92. 2. Phạm Thị Khánh Vân (2011), "Hội chứng khô mắt". Nhãn khoa. Nhà

xuất bản Y học Hà Nội. 2: 95- 109.

3. DEWS (2007), "The epidemiology of dry eye disease: report of the

Epidemiology Subcommittee of the international Dry Eye WorkShop". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

The Ocular Surface. 5(2): p. 93 - 107.

4. Schaumberg DA, Sullivan DA, Buring JE, Dana MR (2003),

"Prevalence of dry eye syndrome among US women". Am J Ophthalmol. 136(2): p. 318–326.

5. Blehm C, Vishnu S, Khattak A, Mitra S, Yee RW (2005), "Computer

vision syndrome: a review". Surv Ophthalmol. 50: p. 253 - 262.

6. Đặng Thị Minh Tuệ (2007), Đánh giá sự chế tiết nước mắt ở những nhân viên văn phòng sử dụng máy vi tính. Luận văn thạc sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.

7. Mathers WD, Lane JA, Zimmerman MB (1996), "Tear film changes

associated with normal aging". Cornea. 15: p. 229 - 234

8. Sullivan DA (2004), "Tearful relationships? Sex, hormones and aqueous

- deficient dry eye". Ocul Surf. 2: p. 92 - 123.

9. Sullivan DA (2004), "Androgen deficiency and dry eye syndromes".

Arch Soc Espanola Oftalmologia. 79: p. 49 - 50.

10. Đặng Thị Bích Thuỷ (2001), Bước đầu nghiên cứu mối liên quan giữa khô mắt và tổn thương giác mạc chấm nông. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.

12. DEWS (2007), "Management and the therapy of dry eye disease: report

of the Management and Therapy Subcommittee of the International Dry Eye WorkShop". The Ocular Surface. 5(2): p. 163 - 178.

13. Ang LPK, Tan DTH, Seah CJY Seah, Beuerman RW (2005), "The

use of human serum in supporting the in vitro and in vivo proliferation of human conjunctival epithelial cells". Br J Ophthalmol. 89: p. 748 - 752. 14. Tsubota K, Goto E, Fuijta H (1999), "Treatment of dry eye by

autologous serum application in Sjogren's syndrome". Br J Ophthalmol. 83: p. 390 - 395.

15. Tsubota K, Goto E, Shimazaki J (1999), "Treatment of persistent

corneal epithelial defect by autologous serum application".

Ophthalmology. 106: p. 1984 - 1989.

16. Tananuvat N, Daniell M, Sullivan LJ (2001),"Controlled study of the

use of autologous serum in dry eye patients". Cornea. 20: p. 802 - 806. 17. Geerling G, MacLennan S, Hartwig D (2004), "Autologous serum

eyedrops for ocular surface disorders". Br J Ophthalmol. 88: p. 1467 - 1474.

18. Matsumoto Y, Dogru M, Goto E (2004), "Autologous serum

application in the treatment of neurotrophic keratopathy".

Ophthalmology. 111: p. 1115-1120.

19. Nguyễn Đình Ngân (2012), "Nghiên cứu sử dụng huyết thanh tự thân

dạng TGM điều trị khô mắt mức độ trung bình và nặng". Tạp chí y dược học quân sự. 7: 144 - 150.

20. Vũ Anh Lê, Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự (2012), "Đánh giá hiệu quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của huyết thanh tự thân nhỏ mắt trong điều trị bỏng hoá chất", Tạp chí nhãn khoa Việt Nam. 26: 10 - 17

21. Morris S, Rogers TC (2007), Knowledge of the physiology of the tear film enables you to better isolate, identify and classify in vivo ocular surface problems, Retrieved from http://www. optometricmanagement. com.

22. Hội nhãn khoa Mỹ (1995-1996), Bệnh học mi mắt - kết mạc và giác mạc. Nhà xuất bản y học. 8: 107 - 110.

23. Khalid F Tabbara (1986), "Tears". General Ophthalmology. 11: p.72 - 77.

24. Roger W Beuerman (2005), "Tear film". Cornea. 2: p. 45 - 52.

25. Lemp MA (1995), "Report of the National Eye Institute/Industry Workshop on Clinical Trials in Dry Eye". CLAO J. 21: p. 221 - 232. 26. DEWS (2007), "Methodologies to diagnose and monitor dry eye disease:

report of the Diagonstic Methodology Subcommittee of the International Dry Eye WorkShop". The Ocular Surface. 5(2): p. 108 - 152.

27. Vitali C, Bombardieri S, Jonnson R (2002), "Classification criteria

for Sjogren'ts syndrome: a revised version of the European criteria proposed by the American - European Consensus Group". Ann Rheum Dis. 1: p. 554 - 558.

28. Schein OD, Tielsch JM, Munoz B (1997), "Relationship between signs

and symptoms of dry eye in the elderly: a population - based perspective". Ophthalmology. 104: p. 1395 - 1401.

29. McMonnies C, Ho A (1986), "Marginal dry eye diagnosis, in Holly F

(ed). The preocular tear film in health, disease and contact lens wear".

118: p. 615 - 621.

31. Doughty MJ, Fonn D, Richter D (1997), "A patient questionnaire

approach to estimating the prevalence of dry eye symptoms in patients presenting to optometric practices across Canada". Optom Vis Sci. 74: p. 624 - 631.

32. Begley CB, Caffrey B, Chalmers RL, Michell GL (2002), "Use of the

dry eye questionnaire to measure symptoms of ocular irritaion in patients with aqueous tear deficitient dry eye". Cornea. 21: p. 664 - 670.

33. Rajagopalan K, Abeltz L, Mertzanis P (2005), "Comparing the discriminative validity of two generic and one disease - specific health - related quality of life measures in a sample of patients with dry eye".

Value Health. 8: p. 68 - 74.

34. Quinn TG (2009), Incorporate Digital Imaging, Retrieved from http://www.cispectrum.com.

35. The University of Auckland (2013), Teaching in the department of Ophthalmology - MBChB year V CAL - computer assisted learning, Retrieved from http://www. fmhs. auckland. ac. nz.

36. Wilde WG (2013), Dry eyes ? Is your watery eye an actual symptom of a dry eye, Retrieved from http://www. draway newilde. com.

37. Van Bijsterveld OP (1969), "Diagnosis tests in the sicca syndrome".

Arch Ophthalmol. 82: 10 - 14.

38. Bron AJ, Evans VE, Smith JA (2003), "Grading of corneal and conjunctival staining in the context of other dry eye tests". Cornea. 22: p. 640 - 650.

39. Lemp MA, Hamill JR (1973), "Factors affecting tear film breakup in

normal eyes". Arch Ophthalmol. 89: p. 103 - 105.

40. Abelson M, Ousler G, Nally LA (2002), "Alternate reference values for

tear film break up time in normal and dry eye populations". Adv Exp Med Biol. 505: p. 1121 - 1125. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

41. Ramos L (2013), Break- up analysis of the tear film based on time, location, size and shape of the rupture area, Retrieved from http://www. varpa. es.

42. Pflugfelder SC, Tseng SC, Yoshino K (1997), "Correlation of goblet

cell densities and mucosal epithelial membrane mucin (MEM) expression with rose bengal staining in patients with ocular irritation.

Ophthalmology. 104: p. 223 - 225.

43. Campos EC (2013), Semeiotica clinica: test di Schirmer, Retrieved from http://www. oftaunibologna. it.

44. Tomlinson A, Khanal S, Ramaesh K (2006), "Tear filmosmolarity:

determination of a referent value for dry eye diagnosis". Invest Ophthalmol Vis Sci. 47: p. 4309 - 4315.

45. Tsubota K (1989), "The effect of wearing spectacles on the humidity of

the eye". Am J Ophthalmol. 108: p. 92 - 93.

46. Bacon AS, Astin C, Dart JK (1994), "Silicone rubber contact lenses for

the compromised cornea". Cornea. 13: p. 422 - 428.

47. Tappin MJ, Pullum KW, Buckley RJ (2001), "Scleral contact lenses

for overnight wear in the management of ocular surface disorders". Eye. 15: p. 168 - 172.

48. Romero Rangel T, Stavrou P, Cotter J (2000), "Gas - permeable

scleral contact lens therapy in ocular surface disease". Am J Ophthalmol. 130: p. 25 - 32.

eye syndrome". Am J Ophthamol. 131: p. 30 - 36.

50. Baxter SA, Laibson PR (2004), "Punctal plugs in the management of

dry eyes". Ocul Surf. 2: p. 255 - 265.

51. Fox RI, Chan R, Michelson JB (1984), "Beneficial effect of artificial

tears made with autologous serum in patients with keratoconjunctivitis sicca". Arthritis Rheum. 27: p. 459 - 461.

52. McDonnell PJ, Schanzlin DJ, Rao NA (1988), "Immunoglobulin

deposition in the cornea after application of autologous serum". Arch Ophthalmol. 106: p. 1423 - 1425.

53. Rocha EM, Pelegrino FS, De Paiva CS(2000), "GVHD dry eyes

treated with autologous serum tears". Bone Marrow Transplant. 25: p. 1101–1103.

54. Poon AC, Geerling G, Dart JK (2001), "Autologous serum eyedrops for dry eyes and epithelial defects: clinical and in vitro toxicity studies". Br J Ophthalmol.85: p. 1188 - 97.

55. Ogawa Y, Okamoto S, Mori T (2003), "Autologous serum eye drops

for treatment of severe dry eye in patients with chronic graft - versus - host disease". Bone Marrow Transplant. 31: p. 579 - 583.

56. Noble BA, Loh RS, MacLennan S, Pesudovs K (2004), "Comparison

of autologous serum eye drops with conventional therapy in a randomized controlled crossover trial for ocular surface disease". BJ Ophthalmol. 88 (5): p. 647 - 652.

57. Kojima T, Ishida R, Dogru M, Goto E (2004), "The effect of (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

autologous serum eyedrops in the treatment of severe dry eye disease: A prospective randomized case - control study". Am J of Ophthalmology.

58. Sullivan BD, Whitmer D, Nichols KK (2010), "An objective approach to dry eye disease severity". Invest Ophthalmol Vis Sci. 51(12): p. 6125 - 6130.

59. Trần Thị Tuyết Nhung (2005), "Đánh giá sự chế tiết nước mắt qua một

số test lâm sàng trên một nhóm người Việt Nam trưởng thành". Luận văn thạc sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.

60. Nguyễn Mai Lan (2008), "Đánh giá hiệu quả của Systane và Oculotect

trong điều trị bệnh nhân khô mắt tại Bệnh viện Mắt Trung ương". Luận văn thạc sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.

61. Haeringen NJV (1997), "Aging and lacrimal system". British Journal of Ophthalmology. 81: p. 824 - 826.

62. Lê Thị Định (2009), "Nghiên cứu kết quả điều trị của Restasis trên bệnh

nhân khô mắt". Luận văn thạc sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.

63. Shine WE, McCulley JP, Pandya AG (2003), "Minocycline effect on

meibomian gland lipids in meibomianitis patients". Exp Eye Res. 76: p. 417 - 420.

64. Gasset AR, Ishii Y, Kaufman H, Miller T (1974), "Cytotoxicity of

ophthalmic preservatives". Am J Ophthalmol. 78: p. 98 - 105.

65. Burstein N (1980), "Corneal cytotoxicity of topically applied drugs,

vehicles and preservatives". Surv Ophthalmol. 25: p. 15 - 30.

66. Burstein N (1985), " The effects of topical drugs and preservatives on

the tears and corneal epithelium in dry eye". Trans Ophthalmol Soc UK. 104: p. 402 - 409.

67. Shimmura S, Ono M, Shinozaki K (1995), "Sodium hyaluronate

eyedrops in the treatment of dry eyes". Br J Ophthalmol. 79: p. 1007–1011. 68. Toda I, Tsubota K (1993), "Practical double-vital staining for ocular

Ophthalmology. 107: p. 967 - 974.

70. Noda-Tsuruya T, Asano-Kato N, Toda I (2006), "autologous serum eye drops fordry eye after LASIK". J Refract Surg. 22(1): p. 61-66. 71. Sauer R, Bluthner K, Seiz B (2004), "Sterility of non - preserved

autologous serum drops for treatment of persistent corneal epithelial defects". Ophthalmologe. 101(7): p. 705 - 709.

72. Dugrillon A, Lauber S, Nguyen XD (2002), "platelets applied to wounds

and in tissue regeneration: induction of proliferation apoptosis by platelet membranes", Infusion Therapy and Transfusion medicine. 70 - 71.

73. Lagnado R, King AJ, Donald F, Dua HS (2004), "A protocol for low contamination risk of autologous serum drops in the management of ocular surface disorders". Br J Ophthalmol. 88(4): p. 464 - 465.

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I. HÀNH CHÍNH 1. Họ và tên: ... 2. Tuổi: ... 3. Giới: Nam Nữ 4. Nghề nghiệp:

Nông dân Công nhân Trí thức

Học sinh, sinh viên Khác 5. Địa dư:

Nông thôn Miền núi Thành thị 6. Môi trường lao động:

Khói bụi Vi tính Điều hoà Khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian tiếp xúc:... 7. Ngày tham gia nghiên cứu: ... 8. Số điện thoại liên hệ: ... II. PHẦN HỎI BỆNH

1. Tiền sử

- Thời gian phát hiện bệnh: ... - Các bệnh và yếu tố có liên quan:

Viêm kết mạc kéo dài Có Không Bệnh tuyến giáp Có Không Tiền sử dị ứng Có Không Bệnh lý về khớp Có Không Bệnh hen Có Không Bệnh tiểu đường Có Không Bệnh lupus Có Không Bệnh Glôcôm Có Không

Tên loại 1: ... Thời gian: ... Tên loại 2: ... Thời gian: ... Tên loại 3:... Thời gian: ... Tên loại 4:... Thời gian:... - Điều trị trước nghiên cứu: Có Không

Thời gian: ... - Thuốc đã sử dụng:

Steroid Số loại :... Tổng thời gian: ... Tên loại 1: ... Thời gian: ... Tên loại 2: ... Thời gian: ... Tên loại 3:... Thời gian: ... Tên loại 4:... Thời gian:... Kháng sinh Số loại:... Tổng thời gian: ...

Tên loại 1: ... Thời gian: ... Tên loại 2: ... Thời gian: ... Tên loại 3:... Thời gian: ... Tên loại 4:... Thời gian:... Nước mắt nhân tạo Số loại: ... Tổng thời gian:...

Tên loại 1: ... Thời gian: ... Tên loại 2: ... Thời gian: ... Tên loại 3:... Thời gian: ... Tên loại 4:... Thời gian:... - Các phương pháp điều trị khác: ... ... ...

2. Triệu chứng cơ năng và triệu chứng thực thể (khi chưa điều trị) 2.1. Triệu chứng cơ năng (bảng OSDI)

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của huyết thanh tự thân tra mắt điều trị khô mắt vừa và nặng (Trang 75 - 109)