Phơng pháp tiến hành:

Một phần của tài liệu so sánh chiều dày giác mạc sau mổ phaco giữa bệnh nhân đái tháo đường và không đái tháo đường tại bệnh viện mắt trung ương (Trang 47 - 70)

2. Nhận xét về các yếu tố ảnh hởng đến chiều dày GM sau thuật phaco

2.2.5.Phơng pháp tiến hành:

+ Chuẩn bị BN:hỏi bệnh ,tuổi,thời gian bị bệnh tiểu đờng,chế độ điều trị,đờng huyết hiện tại,một số bệnh liên quan.

+Khám lâm sàng: thăm khám trớc mổ:TL,NA, bán phần trớc,đáy mắt…

+ Xét nghiệm cơ bản trớc mổ:XN thờng quy,đờng huyết.

+ Kháng sinh, chống viêm tại chỗ, tra giãn đồng tử 15 phút/lần ì3 lần, uống thuốc hạ nhãn áp trớc mổ.

+ Đánh giá nội mô giác mạc trớc mổ bằng máy đếm nội mô Konan SP- 8800.

+ Đánh giá chiều dày giác mạc trớc mổ bằng máy siêu âm . + Đánh giá mức độ cứng và hình thái đục TTT.

+ Đánh giá chiều dày giác mạc sau mổ bằng máy siêu âm, đợc thực hiện bởi cùng 1 nhân viên.+ Đánh giá nội mô giác mạc sau mổ bằng sinh hiển vi và máy đếm nội mô ở 3 vùng: mép mổ, trung tâm, vùng đối diện.

+Phẫu thuật đều do phẫu thuật viên có kinh nghiệm thực hiện, sử dụng cùng một loại chất nhầy (Hydroxypropylmethylcellulose 2%) và dịch rửa hút (Ringer lactate).

+ Lập phiếu theo dõi trớc mổ, sau mổ 1 ngày, 1 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng.

* Các tiêu chuẩn đánh giá:

+ Tình trạng giác mạc qua khám đèn khe : Sơ bộ đánh giá mức độ trong suốt của GM.

+ Mức độ cứng và hình thái đục TTT:

Trong phạm vi nghiên cứu này chúng tôi chia mức độ cứng của nhân TTT làm 2 loại dựa vào màu sắc và hình thái đục [23], [24], [2525], [55]:

* Độ cứng cao: bao gồm những TTT đục nhân ở mức độ 3 theo phân loại của WHO Cataract Grading Group 2002 hoặc mức độ 3 – 4 theo Jaffe, nghĩa là nhân có màu hổ phách hoặc nâu đen.

* Độ cứng thấp: bao gồm những loại còn lại, là những TTT đục nhân ở mức độ 0, 1, 2 theo phân loại của WHO Cataract Grading Group 2002 hoặc mức độ 1, 2 theo Jaffe, nghĩa là nhân có màu vàng xanh hoặc vàng, và các hình thái đục vỏ, đục dới bao sau, các loại đục TTT bệnh lý.

+ Đánh giá chiều dày giác mạc trớc và sau mổ bằng máy siêu âm.

+ Đánh giá nội mô giác mạc trớc và sau mổ bằng máy đếm ở các vùng trung tâm, vùng mép mổ và vùng đối diện:

* Mật độ tế bào (CD).

* Kích thớc trung bình của tế bào (AVE). * Tỷ lệ tế bào sáu cạnh(6A).

* Tỷ lệ phần trăm tế bào bị mất sau phẫu thuật (CL): đợc tính theo công thức:

CL (%) = ( CDtrớc mổ-CDsau mổ)/ CDtrớc mổ ì 100

+ Thời gian sử dụng năng lợng tán nhuyễn nhân TTT ở những ca mổ phaco.

2.2.6. Xử lý kết quả:

-Phơng tiện thu thập và xử lý số liệu:

+hồ sơ bệnh án nghiên cứu:ghi các chỉ số trớc và sau điều trị. +sổ khám bệnh.

+kết quả nghiên cứu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê Y học bằng ch- ơng trình Excel và SPSS.

Chơng 3

Dự KIếN kết quả nghiên cứu

3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu

3.1.1. Tổng số BN nghiên cứu: dự kiến khoảng 74 bệnh nhân

3.1.2. Đặc điểm về tuổi và giới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.1.đặc điểm BN theo tuổi và giới

Giới Nam Nữ Tổng số n % n % n % <40 40-60 >60 Tổng số

3.1.3. Thời gian sử dụng năng lợng siêu âm trong phẫu thuật

Bảng 3.2. Thời gian sử dụng năng lợng siêu âm trong phẫu thuật

Thời gian < 40 giây > 40 giây Tổng số

Số BN Tỷ lệ %

3.1.4. Mức độ cứng của TTT:

Bảng 3.3. Mức độ cứng của TTT

Số BN Tỷ lệ %

3.1.5. Biến đổi của chiều dày GM sau Phẫu Thuật qua các thời điểm theo dõi:dõi: dõi:

Bảng 3.4. đặc điểm của chiều dày GM sau Phẫu Thuật qua các thời điểm theo dõi:

3.1.6.Đặc điểm về nghề nghiệp:

Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo trình độ văn hoá

Trình độ văn hoá Nam Nữ Tổng số

n % n % n % Đại học Phổ thông Mù chữ Tổng số n: số BN.

3.1.7. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh:

Bảng 3.6. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh

Thời gian mắc

bệnh < 5 năm 5-10 năm >10 năm Tổng số

Thời gian Sau 1 tuần Sau 1 tháng Sau 2 tháng Sau 3 tháng Tổng số

Số BN Tỷ lệ %

Số BN Tỷ lệ % 3.1.8.Thị lực trớc phẫu thuật. Bảng 3.7. Thị lực trớc mổ không kính Thị lực Số mắt Tỷ lệ % <3/10 3/10-7/10 >7/10 Tổng số 3.1.9. Tình hình nhãn áp trớc mổ. Bảng 3.8. Tình hình nhãn áp trớc mổ NA (mmHg) Số mắt Tỷ lệ % < 18 18-23 >23 Tổng số

3.1.10. Hình thái đục thể thuỷ tinh.

3.1.11. Độ sâu tiền phòng. Bảng 3.10. Độ sâu tiền phòng Độ sâu tiền phòng Số mắt Tỷ lệ % Sâu > 3mm Trung bình 2 - ≤3mm Nông < 2mm Tổng số

Hình thái Đục vỏ Đục hoàn toàn đục quá chín Tổng số

Số mắt Tỷ lệ %

Chơng 4

Dự KIếN bàn luận

1. Nhận xét sự thay đổi về chiều dày giác mạc sau khi mổ phaco giữa nhóm BN ĐTĐ và nhóm BN không bị ĐTĐ.nhóm BN ĐTĐ và nhóm BN không bị ĐTĐ. nhóm BN ĐTĐ và nhóm BN không bị ĐTĐ.

dự kiến kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật PHACO ở BN bị ĐTĐ đối với việc ảnh hởng đến giác mạc.

2.Tai biến và biến chứng trong và sau mổ PHACO.

Tiếng Việt

1. Bùi Thị Thu Hơng (2001), “Sự thay đổi tế bào nội mô giác mạc sau phẫu thuật ngoài bao và nhũ tơng hoá thể thủy tinh”, Bản tin nhãn khoa, số 9 ,Tr 2 – 7.

2. Hội nhãn khoa Mỹ (1995), “Bệnh học của mi mắt, kết mạc và giác mạc”. Nhà xuất bản y học. Tr 59 – 60.

3. Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Chí Hng, Nguyễn Phớc Thị Lang (1999), “Số tế bào nội mô giác mạc ở ngời Việt Nam (TP Hồ Chí Minh)”, Nội san nhãn khoa, số 2, Tr 31 -38.

4. Phan Dẫn, Phạm Trọng Văn, Vũ Quốc Lơng (2001), “Giác mạc: Giải phẫu Sinh lý Miễn dịch Phẫu thuật

– – – ”, Nhà xuất bản y học, Tr 3-72.

5. Phạm Thị Kim Thanh (2004), Nghiên cứu đục bao sau TTT thứ phát sau phẫu thuật đặt TTT NT và biện pháp xử lý, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội, 1 - 70, 93 - 109, 132 - 134. (18)

6. Trần Đức Thọ (2004), Bệnh đái tháo đờng, Bệnh học nội khoa, tập I, NXB y học, trang 262-3.

7. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đờng- Tăng glucose máu, NXB y học. 8. Lê Huy Liệu(1988), “Bệnh đái tháo đờng tại Bệnh viện Bạch Mai từ 1984

đến 1988, Tạp chí nội tiết và đái tháo đờng, số 1988, trang 34-35.

9. Nguyễn Thu Hơng (2002), Nghiên cứu một số biến chứng của phẫu thuật tán nhuyễn TTT (phacoemulsification) và cách xử trí, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội, 3 - 23, 42 - 75.

11.Phan Dẫn và cộng sự (2004). Nhãn khoa giản yếu. Tập I, Nhà xuất bản y học. Trang 536.

12.Đỗ Trung Quân (2001), Bệnh Đái tháo đờng, NXB Y học.

13.Bộ môn Mắt, trờng Đại học Y khoa Hà Nội (2005), Bài giảng nhãn khoa bán phần trớc nhãn cầu, NXB Y học, Hà Nội 170-174, 195-210.

14.Vũ Hồng Châu (2001), Một số kỹ thuật xử lý đồng tử nhỏ co dính, Chuyên đề nghiên cứu sinh Trờng đại học Y khoa Hà Nội

15.Phan Dẫn và cộng sự (2004). Thể thuỷ tinh, Nhãn khoa giản yếu, tập I, NXB Y học; (74-75).

Tiếng Anh

16.Azar D.T., Dohlman C.H., “Conjunctiva, Cornea and Sclera”, (1997), in

Principles and Practice of Ophthalmology: Clinical practice, Vol 1, Section VIII, WB Saunders, Philadelphia, pp 618-623, 652-653, 665- 666.

17.Amann J. , Holley G.P. , Lee S. , Edelhauser H.F. (2003), “Inscreased endothelial cell density in the paracentral and peripheral regions of the human cornea”, Am. J. Ophthalmol., Vol 135, No 5, pp 584-590.

18.Bigar F. (1982), “Specular microscopy of the corneal endothelium”, Dev. Ophtal., Vol 6, pp 1 – 94.

19.Binkhost C.D., Nygaard P., Loones L.H., (1978), “Specular microscopy of the corneal endothelium and lens implant surgery”, Am. J. Ophthalmol., Vol 85, No 5, pp 597 – 605.

Ophthalmol, Vol 84, No 4, pp 473 - 476 .

21. Bourne R.R.A., Minassian D.C., Darth J.K.G., Rosen P. et al., (2004), “Effect of cataract surgery on the corneal endothelium” ,

Ophthalmology, Vol 111, No 4, pp 679-685.

22. Bourne W.M., Nelson L.R., Hodge D.O., (1994), “Continued endothelial cell loss ten years after lens implantation”, Ophthalmology, Vol 101, No 6, pp 1014 – 1023.

23. Chylack L.T., Leske M.V., Carthy D. et al., (1989), “Lens opacities Classification System II (LOCS II)”, Arch. Ophthalmol. Vol 107, No 7, pp 991-997.

24. Chylack L.T., Khu P.M., (1997), “Subjective classification and objective quantitation of human cataract”, in Princples Practice of Ophthalmology, Section X, chapter 103, WB Sauders, Philadelphia, pp 1449-1463. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25. Chylack L.T. Jr, Wolfe J.K., Singer D.M. et al, (1993), “The Lens opacities classification system III. The longitudial study of cataract study group”, Arch. Ophthalmol., Vol 111, pp 831-836.

26. Diaz-Vall D., Jose M.B., Castilo A., Sayagues O., Moriche M., (1998), “Endothelial damage with cataract surgery techniques”, J. Cataract Refract. Surg., Vol 24, No 7, pp 951-955.

27. Dick H.B., Kohnen T., Jacobi F.K., Jacobi K.W., (1996), “Long-term endothelial cell loss following phacoemulsification through a temporal clear corneal incision” , J. Cataract Refract. Surg., Vol22, No 1, pp 63-71.

PROforma & Waterfront, pp 83-94.

29. Hayashi K., Hayashi H., Nakao F., Hayashi F., (1996), “Risk factors for corneal endothelial injury during phacoemulsification”, J. Cataract Refract. Surg., Vol 22, No 10, pp 1079-1084.

30. Hoffer K.J.(1979), “Vertical endothelial cell disparity”, Am.J.Ophthalmol, Vol 87, No3, pp 344 – 349.

31. Hoffer K.J., Kraff M.C., (1980), “Normal endothelial cell count range”,

Ophthalmology, Vol 87, pp 861-866.

32. Jaffe N.S, Jaffe M.S., Jaffe G.F., (1997), “Cataract surgery and its complication”, sixth edition, Mosby, St Louis, pp 312-316.

33. Klyce S.D. and Beuerman, (1998), “Structure and function of the cornea”, in The Cornea, Second Edition, Butterworth Heinemann, Boston, pp 19- 22.

34. Koester C.J., Roberts C.W., Donn A., Hoefle F.B., (1980), “Wide field specular microscopy”, Ophthalmology, Vol 87, No9, pp 849 – 860. 35. Kraff M.C., Sanders D.R., Lieberman H.L., (1980), “Specular microscopy

in cataract and intraocular lens patients. A report of 564 cases”, Arch. Ophthalmol. Vol 98, No 10, pp 1782-1784.

36. Kraff M.C., Sanders D.R., Lieberman H.L., (1982), “Mornitoring for continuing endothelial cell loss with cataract extraction and intraocular lens implantation”, Ophthalmology, Vol 89, No 1, pp 30-34.

Ophthalmology, Vol 91, N 10, pp 1129 – 1134.

38. Laing R.A., Sandstrom M.M., Leibowitz H.M., (1979), “Clinical specular microscopy”, Arch. Ophthalmol. Vol 97, pp 1720-1725.

39. Laing R., (1998), “Examining and imaging the cornea and external eye”, In Cornea: Atlas & Textbook, , Mosby, St. Louis, Vol 1, Part 2, Chapter 19.

40. Liesegang T.J., Bourne W.M., Ilstrup D.M., (1984), “Short and long-term cell loss associated with cataract extraction and intraocular lens implantation”, Am. J. Ophthalmol, Vol 97, No 1, pp 32-39.

41. Matheu A., Castila M., Duch F., Marti M., Lillo J., Gil M., (1997), “Manual nucleofragmentation and endothelial cell loss” , J. Cataract Refract. Surg., Vol 23, No 9, pp 995-999.

42. Mishima Saiichi (1982), “Clinical Investigations on the Corneal Endothelium”, Ophthalmology, Vol 89, No 6, pp 525 – 530.

43. Nishida T., (1998), “Fundamentals of cornea and external disease”, In

Cornea: Atlas & Textbook, , Mosby, St. Louis, Vol 1, Part 1, Chapter 1. 44.Daniel Mc, Carty, Paul Zimmet (1993), diabetes 1994 to 2010, global

estimates and projection internation Diabetes Mellitus Melbourne Australia WHO Collaborating centre for diabetes mellitus 1993

45. Oxford Cataract Treatment and Evaluation Team(1986), “Long-term Corneal Endothelial cell loss after cataract surgery”, Arch. Ophthalmol, Vol 104, No 8, pp 1170 – 1175.

cataract surgery”, J. Cataract Refract. Surg., Vol 29, No 10, pp 1918- 1923.

47. Ravalico G., Tognetto D., Palomba M.A., Lovisato A., Baccara F., (1997), “Corneal endothelial function after extracapsular cataract extraction and phacoemulsification”, J. Cataract Refract. Surg., Vol 23, No 9, pp 1000- 1005.

48. Roberts C.W., Koester C.J., (1981), “Video with wide-field specular microscopy”, Ophthalmology, Vol 88, No 2, pp 146 – 149.

49. Schultz R.O., Glasser D.B., Matsuda M., Yee R.W., Edelhauser, (1986), “Response of the Corneal Endothelium to Cataract Surgery”, Arch. Ophthalmol, Vol 104, No 8, pp 1164 – 1169.

50. Treffers W.F., (1982), “Human corneal endothelial wound repair”,

Ophthalmology, Vol 89, No 6, pp 605-613.

51.Ventura S., Walti R., Bohnke M., (2001), “Corneal thickness and endothelial density before and after cataract surgery”, Br. J. Ophthalmol., Vol 85, No 1, pp 18-20. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

52. Walkow T., Anders N., Klebe S., (2000), “Endothelial cell loss after phacoemulsification: Relation to preoperative and intraoperative parameters”, J. Cataract Refract. Surg., Vol 26, No 5, pp 727-732.

53.Waring G.O., Bourne W.M., Edelhauser H.F., Kenyon K.R., (1982), “The Corneal Endothelium : Normal and pathologic structure and function”,

intraocular surgery”, Refractive and Corneal Surgery, Vol 9, No 1, pp 29 -35. 55.WHO Cataract Grading Group (2002), “A simplified cataract grading

system”, WHO Prevention of Blindness & Deafness, Geneva, Switzeland.

56. Wirbelauer C., Anders N. et al., (1998), “Corneal endothelial cell changes in pseudoexfoliation syndrome after cataract surgery”, Arch. Ophthalmol. , Vol 116, No 2, pp 145-149.

57. Yee R.W., (1994), “Widefield clinical specular microscopy and computerized morphometric analysis”, In Textbook of Ophthalmology,

Vol 8, First edition, Mosby, London, pp 7.1-7.12.

58.Logstrup N, Sjolie AK, Kyvic KO, Green A. “ Long- term influence of insulin dependent diabetes melitus on refraction and its components : a population based twin study”. Br J Ophthalmol. (1997), May, 81(5), 343-9. 59.Tao-Hshin Tung and associate, Community based study of cataracts

among typ 2diabetes in Kinmen European Journal of Epidemiology (2005) 20; p. (435- 441)

60.Seong IL Kim, Sung Jin Kim,(2006) Prevalence and risk factors for

Cataract in Persons with type II Diabetes melitus .” Korean J. (20),p. 4. 61.Ramune.R, Alvydas.P(2005) “UltrasoInic and biochemical evaluation of

human diabetic lens, Medicina 41(8), p. (641-5)

62.American Academy of Ophthalmology (2002), Basic and Clinical Science Course, section 11- Lens and cataract, p. 57.

63.Oishi et al, “Correlation between adult diabetic cataracts and red blood cell aldose reductase levels Iovos, May, (2006). 47. p.( 5)

(890-7).

65.Vinores SA and associate, (1999), “ Cellular mechanisms of blood

retinal barrier dysfuntion in macular edema”, Doc – Ophthalmology. 97(3,4), p. (217- 8).

66.Ocutt. J, Avakian. A, Koepsell T.D, (2004), “Eye disease in Veterans with Diabetes, Diabetes Care, 27(2), p.(50 -3).

67.Mazze, Strock, Simonson, Bergenstal, Etzwiler,(2000), Staged diabetes management- a system approach, Congressu Publish, p.(238-239).

68.American Academy of Ophthalmology (2002), Basic and Clinical Science Course, section 11- Lens and cataract, p. 57.

Tiếng Pháp

69. Burillon C., Gain P. (2002), “Endothélium cornéen”, Bull. Soc. Opht. France, Vol 2002, No Spéciale, pp 55-74.

70. Cotinat J., (1999), “Microscopie spéculaire de l’endothélium cornéen”, J. Fr. Ophthalmol., Vol 22, No 2, pp 255-261.

59.

72.Ullern M., (1988), “La microscopie spéculaire”, J. Fr. Ophthalmol., Vol 11, No 5, pp 525-540.

73.Elisabet Agardh and Carl – David Agardh (2004), Diabetic and retinopathy. International textbook af diabetes mellitius. Third edition. P (890-7).

Trờng đại học y hà nội ==============

Đỗ Minh Hà

So sánh chiều dày giác mạc sau mổ phaco giữa bệnh nhân đáI tháo đờng và không đáI tháo đ-

ờng tại bệnh viện mắt trung ơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số :

đề cơng Luận văn thạc sỹ y học

Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.Ts.

BN bệnh nhân

GM Giác mạc PT Phẫu thuật PTV Phẫu thuật viên TB Tế bào

TTT Thuỷ tinh thể HVPG Hiển vi phản gơng TTTNT Thuỷ tinh thể nhân tạo ĐNT đếm ngón tay

ĐTĐ Đái tháo đờng MBĐ Màng bồ đào

ĐặT VấN Đề...1

Tổng quan...4

1.1. Giải phẫu và Sinh lý GIáC M CẠ ...4

1.1.1. Biểu mụ:...4 1.1.2. Cỏc tế bào bề mặt...5 1.1.3. Cỏc tế bào hỡnh cỏnh...5 1.1.4. Cỏc tế bào đỏy...5 1.1.5. Màng đỏy và màng bowman...5 1.1.6. Nhu mụ...6 1.1.7. Màng Descemet...6 1.1.8. Nội mụ...6

1.4 Sự thay đổi chiều dày giác mạc sau phẫu thuật phaco:...12

1.4.1. Các nguyên nhân trong phẫu thuật có thể dẫn tới tổn hại nội mô [Error: Reference source not found]...13

1.4.2. Những đặc điểm của sự biến đổi tế bào nội mô...14

1.4.3. Biến đổi nội mô sau phẫu thuật TTT...15

1.6. Các phơng pháp đánh giá nội mô giác mạc...35

1.6.1. Khám đèn khe [2]...35

1.6.2. Chụp ảnh nội mô giác mạc...38

1.6.3. Đo chiều dày giác mạc:...42

Đối tợng và phơng pháp NGHIÊN CứU...44

2.1. Đối tợng nghiên cứu...44

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:...44

2.2.6. Xử lý kết quả:...49

-Phơng tiện thu thập và xử lý số liệu:...49

+hồ sơ bệnh án nghiên cứu:ghi các chỉ số trớc và sau điều trị.. .49

+sổ khám bệnh...49

Dự KIếN kết quả nghiên cứu...50

3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu...50

3.1.1. Tổng số BN nghiên cứu: dự kiến khoảng 74 bệnh nhân...50

3.1.2. Đặc điểm về tuổi và giới:...50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu so sánh chiều dày giác mạc sau mổ phaco giữa bệnh nhân đái tháo đường và không đái tháo đường tại bệnh viện mắt trung ương (Trang 47 - 70)