và bệnh ĐTĐ
Tiờu chuẩn chẩn đoỏn ĐTĐ: theo tổ chức y tế thế giới (2000) và hiệp hội Mỹ - Xột nghiệm đường mỏu làm ngẫu nhiờn ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl), kốm theo cỏc triệu chứng của ĐTĐ như tiểu nhiều, uống nhiều và sỳt cõn khụng rừ nguyờn nhõn.
- Nồng độ đường huyết lỳc đúi (sau nhịn ăn ớt nhất 8 giờ) xột nghiệm hai lần ≥ 7,0 mmol/l (126mg/dl) .
- Nồng độ đường huyết hai giờ sau làm nghiệm phỏp tăng đường huyết bằng uống 75 gram glucose ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl).
* Tiờu chuẩn chẩn đoỏn tăng đường huyết mới phỏt hiện: Hiện nay chưa cú một tiờu chuẩn thống nhất để chuẩn đoỏn tăng đường huyết mới ở bệnh nhõn bị bệnh cấp tớnh, ở đõy chỳng tụi đưa ra một số ngưỡng xỏc định tỡnh trạng TĐH ở một số nghiờn cứu:
- Nhúm nghiờn cứu của trường Đại học McMaster, Hamilton, Ontario,Canada chọn mức TĐH ≥ 6,0 mmol/l.[34].
- Theo Tiến sĩ Bravata Đại học Y khoa Yale (2003) chọn mức TĐH ≥ 7,8 mmol/l.[33]
- Theo nghiờn cứu lớn của Capes SE (2001) chọn mức TĐH ≥ 7mmol/l. [21]
- Theo Nguyễn Đạt Anh – 2004, Nguyễn Song Hào 2007 chọn mức tăng ĐH ≥ 8mmol/l.[1], [20].
Chỳng tụi chọn mức tăng đường huyết phản ứng khi đường huyết ≥ 8mmol/l
* Phõn chia mức độ TĐH
Chưa cú một quy định chuẩn, tuy nhiờn mức TĐH dưới đõy hay được sử dụng trong cỏc nghiờn cứu:
Mức TĐH Nồng độ đường mỏu tĩnh mạch (mmol/l)
Tỏc giả và tài liệu tham khảo
TĐH nhẹ 8,0 – 10,0 Takala và CS, Candelise và CS[16]
TĐH vừa 10,0 – 11 Young và CS[27]
TĐH rừ rệt 11,1 – 16,6 Mccowen KC và CS [26]
TĐH cao 16,7 – 22,1 Finney SJ và CS, Nguyễn Đạt
Anh[16]
TĐH quỏ cao ≥ 22,2 Bjerke và shabot[theo 16 và 19]
Dựa vào bảng trờn chỳng tụi chia ra làm 3 nhúm: Nhúm 1: Đường mỏu ≤ 8mmol/l
Nhúm 2: Đường mỏu từ 8 – 11 mmol/l Nhúm 3: Đường mỏu > 11 mmol/l
2.1.4 Tiờu chuẩn phõn chia kớch thước ổ NMN trờn MRI sọ nóo và CT scanner sọ nóo:
Nhồi mỏu ổ khuyết khi kớch thước ổ NMN ≤ 1.5 cm.
Nhồi mỏu trung bỡnh và lớn khi kớch thước ổ NMN > 1.5 cm.
2.1.5 Tiờu chuẩn lựa chọn bệnh nhõn và nghiờn cứu
Bệnh nhõn được chuẩn đoỏn NMN giai đoạn cấp và cú xột nghiệm đường mỏu ≥ 8 mmol/l