- Thực hành VSATTP:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.1. Kiến thức chung về vệ sinh an toàn thực phẩm của người nhà chăm sóc bệnh nhân
sóc bệnh nhân
Bảng 3.4: Phân bố trình độ kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm của người nhà bệnh nhân
Trình độ kiến thức VSATTP n Tỷ lệ %
Trình độ B (không đạt) 174 62,1
Trình độ A (đạt) 106 37,9
Nhận xét: Trong 280 đối tượng tham gia nghiên cứu thì có 174 người không đạt tiêu chuẩn trình độ kiến thức VSATTP chiếm 62,1%; tỷ lệ người đạt tiêu chuẩn trình độ kiến thức VSATTP là 37,9%.
3.2.2. Kiến thức chọn thực phẩm an toàn và dịch vụ ăn uống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của người nhà bệnh nhân sinh an toàn thực phẩm của người nhà bệnh nhân
Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ lựa chọn tiêu chuẩn cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống của người nhà bệnh nhân
Nhận xét: Tiêu chuẩn không gian thoáng mát, sạch sẽ có 73,8% người nhà bệnh nhân chọn, 42,5% người chọn tiêu chuẩn có tủ che đậy, 39,3% người chọn tiêu chuẩn có bao tay dụng cụ gắp thực phẩm riêng, 11,3% người chọn tiêu chuẩn xa hàng tươi sống cống rãnh, 8,9% đối tượng chọn tiêu chuẩn dụng cụ đồ chứa riêng biệt và có 5,6% người không biết lựa chọn tiêu chuẩn cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống.
Biểu đồ 3.4: Phân bố tỷ lệ lựa chọn tiêu chuẩn thực phẩm bao gói sẵn của người nhà bệnh nhân
Nhận xét: Biểu đồ 3.4 cho ta thấy, tiêu chuẩn ngày sản xuất, hạn sử dụng được người nhà bệnh nhân quan tâm nhiều nhất 67,1% người lựa chọn; sau đó tên cơ sở, địa chỉ sản xuất có 35,4% người lựa chọn; tiêu chuẩn còn nguyên vẹn 19,3% người lựa chọn, 6,4% người lựa chọn tiêu chuẩn thông tin hướng dẫn, 6,1% đối tượng chọn tiêu chuẩn thông tin các thành phần và có đến 30,4% người không biết cách lựa chọn tiêu chuẩn thực phẩm bao gói sẵn.
3.2.3 Kiến thức làm sạch thực phẩm an toàn của người nhà chăm sóc bệnh nhân bệnh nhân
Bảng 3.5: Kiến thức làm sạch thực phẩm của người nhà bệnh nhân
Kết quả
Số lần rửa TP sống Cách thức rửa TP sống
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
Đúng 229 81,8 108 38,6
Sai 51 18,2 172 61,4
Tổng số 280 100 280 100
Nhận xét: Về kiến thức về số lần rửa thực phẩm sống bảng 3.5 cho thấy trong 280 người tham gia nghiên cứu thì 229 người có kiến thức đúng chiếm 81,8%, và 51 người có kiến thức sai chiếm 18,2%.
Kiến thức về cách thức rửa thực phẩm sống: 108 người có kiến thức đúng chiếm 38,6%, và 172 người có kiến thức sai chiếm 61,4%
3.2.4 Kiến thức bảo quản thực phẩm của người nhà chăm sóc bệnh nhânBảng 3.6: Kiến thức về bảo quản thực phẩm của người nhà bệnh nhân Bảng 3.6: Kiến thức về bảo quản thực phẩm của người nhà bệnh nhân
Kết quả
Nhiệt độ bảo quản lạnh Nhiệt độ bảo quản nóng
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
Đúng 45 16,1 14 5,0
Sai 235 83,9 266 95,0
Tổng số 280 100 280 100
Nhận xét: Kiến thức về nhiệt độ bảo quản lạnh: Trong 280 người nhà bệnh nhân tham gia nghiên cứu chỉ có 45 người có kiến thức đúng chiếm 16,1% và 235 người còn lại có kiến thức sai chiếm 83,9%.
Kiến thức về nhiệt độ bảo quản nóng: Đa số người nhà bệnh nhân không có kiến thức về bảo quản nóng chiếm 95,0% chỉ 5,0% người nhà bệnh nhân có kiến thức đúng.
3.2.5 Kiến thức về ngộ độc thực phẩm của người nhà chăm sóc bệnh nhânBảng 3.7: Kiến thức về khái niệm ngộ độc thực phẩm của người nhà bệnh nhân Bảng 3.7: Kiến thức về khái niệm ngộ độc thực phẩm của người nhà bệnh nhân
Các chỉ số Tần số Tỷ lệ %
Đúng 227 81,1
Sai 53 18,9
Tổng số 280 100
Nhận xét: Bảng cho ta thấy có 227 người có hiểu biết về khái niệm ngộ độc chiếm 81,1%, và 53 người còn lại không biết hay hiểu sai về khái niệm ngộ độc thực phẩm chiếm 18,9%.
Biểu đồ 3.5: Phân bố hiểu biết về những triệu chứng ngộ độc thực phẩm. Nhận xét: Biểu đồ 3.5 cho ta thấy, có 78,9% người nhà bệnh nhân hiểu biết về rối loạn tiêu hoá khi bị ngộ độc thực phẩm, 15,7% người có hiểu biết về rối loạn thần kinh, 10,7% người biết bị sốt hoặc không sốt khi bị ngộ độc thực phẩm, 5,0% đối tượng biết về rối loạn tim mạch, 2,5% biết rối loạn hô hấp, 2,1% người biết đến dị ứng. Có đến 18,2% người không biết triệu chứng của ngộ độc thực phẩm.
3.2.6 Kiến thức về luật vệ sinh an toàn của người nhà chăm sóc bệnh nhânBảng 3.8: Kiến thức về quyền và trách nhiệm người tiêu dùng của người Bảng 3.8: Kiến thức về quyền và trách nhiệm người tiêu dùng của người
nhà bệnh nhân
Kết quả Quyền Trách nhiệm n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
Trả lời đúng và đủ 20 7,2 28 10,0
Trả lời đúng nhưng không đủ 65 23,2 101 36,1
Không biết 195 69,6 151 53,9
Tổng số 280 100 280 100
Nhận xét: Kiến thức về quyền người tiêu dùng: Đa số người nhà bệnh nhân không biết đến quyền người tiêu dùng về VSATTP chiếm 69,6%. Tỷ lệ người có hiểu biết đầy đủ là 7,2%, và người có hiểu biết nhưng không đầy đủ chiếm 23,2%.
Kiến thức về trách nhiệm người tiêu dùng: Tỷ lệ người có hiểu biết đầy đủ là 10,0 % nhưng người không biết vẫn chiếm tỷ lệ lớn là 53,9% và người có hiểu biết nhưng không đầy đủ là 36,1%.
3.3. Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của người nhà chăm sóc bệnh nhân tại bệnh viện Bạch Mai nhân tại bệnh viện Bạch Mai
3.3.1.Thực hành lựa chọn thực phẩm an toàn của người nhà bệnh nhân tại bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.9: Tỷ lệ thực hành lựa chọn thực phẩm bao gói sẵn của người nhà bệnh nhân
Mua thực phẩm bao gói sẵn Tổng
Có mua Thói quen n % n % Xem 46 64,8 71 25,4 Không xem 25 35,2 Không mua 209 74,6 Tổng 280 100
Nhận xét: Trong 280 người, có 71 người đã mua TP bao gói sẵn chiếm tỷ lệ 25,4% còn 74,6% người nhà
không mua TP bao gói sẵn.
Trong số những người mua thì có đến 64,8 người có thói quen xem nhãn mác bao bì và khoảng 1/3 (35,2%) người không xem nhãn mác.
Biểu đồ 3.6: Phân bố lựa chọn sử dụng dịch vụ ăn uống khi ở bệnh viện Bạch Mai của người nhà bệnh nhân
Nhận xét: Trong 280 người thì có 36,8% người đã từng ăn thức ăn đường phố, và 63,2% người không ăn. Đối với thức ăn trong căng tin bệnh viện thì
có 39,3% người đã từng ăn và 60,7% người chưa hề ăn. Còn với quán ăn ngoài bệnh viện tỷ lệ người ăn khá cao là 77,5% và 22,5% người không ăn.
Biểu đồ 3.7: Nhận định của người nhà bệnh nhân về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm các dịch vụ ăn uống tại bệnh viện Bạch Mai Nhận xét: Người nhà bệnh nhân cho rằng thức ăn đường phố không đảm bảo VSATTP chiếm 68,2%; đảm bảo VSATTP là 15,4%, người có nhận định không biết là 16,4%.
Và 59,0% người nhà bệnh nhân trong 280 đối tượng nghiên cứu cho rằng thức ăn căng tin bệnh viên đảm bảo VSATTP, trong khi đó 12,5% người cho rằng không đảm bảo VSATTP và 28,5% không có ý kiến.
Đối với quán cơm ngoài bệnh viện thì chỉ có 27,2% người cho rằng thức ăn ở đó đảm bảo, và 58,9% người cho rẳng thức ăn ở đó không đảm bảo, 13,9% người không có ý kiến.
Biểu đồ 3.8: Phân bố lý do lựa chọn dịch vụ ăn uống của người nhà bệnh nhân
Nhận xét: Lý do lớn nhất mà người nhà bệnh nhân lựa chọn ăn tại căng tin bệnh viên là do vị trí thuận lợi có 30,3% người lựa chọn; tiếp đến là thái độ phục vụ tốt có 20,4% người lựa chọn; thức ăn ngon, phong phú có 17,9% người chọn; 5,6% người chọn vì giá cả hợp lý; lý do ít người lựa chọn nhất là cần phải ăn có 3,8% lượt lựa chọn.
Người nhà bệnh nhân ăn tại quán ăn gần bệnh viện với lý do lớn nhất là giá cả hợp lý với 54,6% lượt lựa chọn; tiếp đến là lý do đơn thuần chỉ cần phải ăn là 39,2% lượt lựa chọn; 20,0% người chọn vì thức ăn ngon, phong phú; 17,5% chọn vì vị trí thuận lợi; 9,3% chọn thái độ phục vụ tốt; lý do thấp nhất là vị trí thái độ phục vụ là 9,3% lượt chọn.
Bảng 3.10: Thực hành làm sạch thực phẩm trước khi sử dụng của người nhà bệnh nhân
Chỉ số n Tỷ lệ %
Số lần rửa thực phẩm Từ 2 lần trở xuống 79 28,2
Từ 3 lần trở lên 201 71,8
Tổng 280 100
Cách thức rửa thực phẩm Rửa dưới vòi nước chảy 202 72,2
Rửa trong chậu nước 78 27,8
Tổng 280 100
Nhận xét: Đa số người nhà bệnh nhân đều rửa thực phẩm từ 3 lần trở lên chiếm 71,8%, và chỉ có 28,2% người rửa thực phẩn từ 2 lần trở xuống. Về cách thức rửa thực phẩm có 72,2 % người rửa trực tiếp dưới vòi nước chảy và 27,8% người rửa trong chậu nước.
Bảng 3.11: Tỷ lệ dùng chất tẩy rửa chuyên dụng làm sạch dụng cụ dùng cho thực phẩm của người nhà bệnh nhân
Dùng chất tẩy rửa làm sạch dụng cụ dùng
cho thực phẩm n Tỷ lệ %
Có 276 98,6
Không 4 1,4
Tổng 280 100
Nhận xét: Trong 280 người tham gia nghiên cứu thì có đến 276 (98,6%) người biết dùng chất tẩy rửa chuyên dụng để làm sạch dụng cụ dùng cho thực phẩm chiếm đa số chỉ có 4 người không sử dụng chất tẩy rửa chuyên dụng.
3.3.2. Thực hành rửa tay đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của người nhà bệnh nhân tại bệnh viện Bạch Mai nhà bệnh nhân tại bệnh viện Bạch Mai
Biểu đồ 3.9: Phân bố tỷ lệ các thời điểm rửa tay tại bệnh viện của người nhà bệnh nhân
Nhận xét: Người nhà bệnh nhân rửa tay sau khi vệ sinh có tỷ lệ cao nhất là 62,9%, tiếp đến là rửa tay trước khi ăn là 52,1%, và thói quen rửa tay khi lúc nào thấy bẩn là 38,2%, có 36,8% rửa tay sau khi vệ sinh cá nhân cho bệnh nhân, 33,9% rửa tay sau khi giúp bệnh nhân ăn,... và tỷ lệ rửa tay sau khi tiếp xúc với thực phẩm là thấp nhất 6,8%.
Bảng 3.12: Tỷ lệ rửa tay đúng cách của người nhà bệnh nhân
Cách rửa n Tỷ lệ %
Rửa tay với xà phòng 147 52,5
Rửa tay chỉ với nước. 133 47,5
Tổng 280 100
Nhận xét: Người nhà bệnh nhân rửa tay với xà phòng chiếm 52,5% nhưng tỷ lệ người nhà bệnh nhân chỉ rửa tay với nước cũng khá cao chiếm 47,5%.
3.3.3 Thực hành xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm của người nhà bệnh nhân tại bệnh viện Bạch Mai nhân tại bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.13: Tình trạng ngộ độc thực phẩm của người nhà bệnh nhân tại bệnh viện
Ngộ độc thực phẩm n Tỷ lệ %
Không 268 95,7
Tổng 280 100
Nhận xét: Tỷ lệ người nhà bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm là 4,3% và không bị ngộ độc thực phẩm là 95,7%.
Bảng 3.14: Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm và cách xử trí của người nhà bệnh nhân
Chỉ số
n Tỷ lệ %
Nguyên nhân Do TP quán ăn ngoài BV 7 58,4
Do TP đường phố 4 33,3
Không rõ lý so 1 8,3
Tổng 12 100
Cách xử trí Mua thuốc tự điều trị 8 66,7
Để tự khỏi 4 33,3
Tổng 12 100
Nhận xét: Trong 12 người bị ngộ độc thực phẩm thì có 7 người cho rằng họ bị NĐTP do thức ăn quán cơm ngoài bệnh viện, 4 người do TP đường phố và 1 người không biết lý do.
Khi bị NĐTP thì 8 người trong số 12 người mua thuốc về tự điều trị, 4 người để tự khỏi.
3.4. Một số yếu tố liên quan đến trình độ kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm của người nhà bệnh nhân tại bệnh viện Bạch Mai phẩm của người nhà bệnh nhân tại bệnh viện Bạch Mai
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa trình độ kiến vệ sinh an toàn thực phẩm với nhóm tuổi của người nhà bệnh nhân.
Nhóm tuổi
Trình độ kiến thức Tổng số
OR 95%CI p A B n % n % n % Từ 15- 40 64 37,0 109 63,0 173 100 0,91 0,54 -1,49 >0,05 Trên 40 42 39,2 65 60,8 107 100 Tổng 106 37,8 174 62,2 280 100
Nhận xét: Giá trị OR= 0,91 khoảng tin cậy 95% là 0,54 - 1,49 và p >0,05 cho phép ta kết luận rằng, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu về trình độ kiến thức VSATTP.
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa trình độ kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm với giới của người nhà bệnh nhân
Giới tính
Trình độ kiến thức Tổng số
OR 95%CI p
A B
Nam 54 43,2 71 56,8 125 100
1,51 0,92 -2,45 >0,05
Nữ 52 33,5 103 66,5 155 100
Tổng 106 37,8 174 62,2 280 100
Nhận xét: Nhóm người chăm sóc bệnh nhân là nam có kiến thức loại A gấp 1,51 lần so với nhóm đối tượng là nữ, song sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa trình độ kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm với trình độ học vấn của người nhà bệnh nhân
Trình độ học vấn
Trình độ kiến thức Tổng số
OR 95%CI p
A B
n % n % n %
Phổ thông trung
học trở lên 79 57,2 59 42,8 138 100
5,7 3,17
-10,25 <0,001 Tiểu học, trung học
cơ sở 27 19,0 115 81,0 142 100
Tổng
106 37,9 174 62,1 280 100
Nhận xét: Nhóm người có trình độ học vấn từ phổ thông trung học trở nên thì họ đạt trình độ kiến thức VSATTP loại A gấp 5,7 lần nhóm người có trình độ học vấn từ cấp II trở xuống. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa trình độ kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm với tần số ngày ở bệnh viện của người nhà bệnh nhân.
Số ngày ở bệnh viện
Trình độ kiến thức Tổng số
OR 95%CI p A B n % n % n % Từ 3–10 ngày 77 39,9 116 60,1 193 100 1,32 0,77- 2,26 >0,05
Từ 11 trở lên 29 33,3 58 66,7 87 100
Nhận xét: Giá trị OR = 1,32, khoảng tin cậy 95% là 0,77 – 2,26 và p>0,05 cho phép ta kết luận rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm đối tượng ở bệnh viện từ 3 – 10 ngày với nhóm đối tượng ở bệnh viện từ 11 ngày trở lên về trình độ kiến thức VSATTP.
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa trình độ kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm với thực hành làm sạch thực phẩm của người nhà bệnh nhân.
Trình độ kiến thức
Số lần rửa thực phẩm Tổng số OR 95%CI p Từ 3 lần trở lên Dưới 3 lần n % n % n % Đạt (A) 87 82,0 19 28,0 106 100 2,41 1,32 - 4,37 <0,01 Không đạt ( B) 114 65,5 60 34,5 174 100 Tổng 201 71,8 79 28,2 280 100
Nhận xét: Nhóm đối tượng có trình độ kiến thức VSATTP loại A có thực hành rửa thực phẩm từ 3 lần trở lên gấp 2,41 lần nhóm đối tượng có trình độ kiến thức VSATTP không đạt. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Bảng 3.20: Mối liên quan giữa trình độ kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm với thực hành rửa tay của người nhà bệnh nhân.
Trình độ kiến thức
Thực hành rửa tay
Tổng số OR 95% CI
p Rửa tay với
xà phòng Rửa tay không có xà phòng n % n % n % Đạt (A) 70 66,0 36 34,0 106 100 2,45 1,46 -4,09 <0,001 Không đạt (B) 77 44,3 97 55,7 174 100 Tổng 147 52,5 133 47,5 280 100
Nhận xét: Nhóm đối tượng có trình độ kiến thức VSATTP loại A có thực hành rửa tay với xà phòng gấp 2,45 lần nhóm người có trình độ kiến thức VSATTP loại B. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa thực hành lựa chọn dịch vụ thức ăn đường phố với trình độ kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm của người nhà bệnh nhân.
Trình độ kiến thức
Ăn thức ăn đường phố Tổng số
OR 95%CI p Có Không n % n % n % Đạt (A) 72 67,9 34 32,1 106 100 1,39 0,83-