Xột nghiệm nghiờn cứu

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả điều trị của phác đồ raltegravir và phác đồ efavirenz khi kết hợp với tenofovir và emtricitabine trên bệnh nhân hiv đồng nhiễm viêm gan c bắt đầu điều trị arv (Trang 36)

- Vào thời điểm đưa vào nghiờn cứu, tuần thứ 24, 48 và 72, mỗi bệnh nhõn sẽ được thu thập tổng cộng 30 ml mỏu để xử lý và lưu trữ ở -80ºC để xột nghiệm đỏnh giỏ nồng độ cỏc marker hoạt húa miễn dịch trong huyết tương và ở cỏc tế bào đơn nhõn của tuần hoàn ngoại biờn

- Phụ nữ trong độ tuổi sinh nở phải cú kết quả xột nghiệm thai õm tớnh tại thời điểm đưa vào NC.

- Đối với những người ở nhỏnh điều trị cú efavirenz mà cú thai sau khi tham gia nghiờn cứu, bỏc sĩ sẽ thay thuốc efavirenz bằng một loại thuốc tiờu chuẩn khỏc hiện cú ở Việt Nam trong 3 thỏng đầu của thai kỳ.

Cỏc xột nghiệm huyết học.

- Cụng thức mỏu: số lượng hồng cầu, hemoglobin, bạch cầu, bạch cầu đa nhõn trung tớnh, bạch cầu lympho, số lượng tiểu cầu (G/l)

- Xột nghiệm đụng mỏu cơ bản:

o + PT%: bỡnh thường từ 70-140%

o + APTT (giõy): bỡnh thường

o + Fibrinogen

Cỏc xột nghiệm sinh húa mỏu, bao gồm:

- AST (U/l): bỡnh thường dưới 37 U/l.

ALT (U/l): bỡnh thường dưới 40 U/l, được làm vào mỗi lần tỏi khỏm và khi cú chỉ định lõm sàng.

- GGT (U/l): bỡnh thường dưới 50 U/l.

- Cholesterol (mmol/l): bỡnh thường 3,9 – 5,2 mmol/l - Triglycerid ( mmol/l): ≤ 1,88 mmol/l

- HDL-Cho (mmol/l): bỡnh thường ≥ 0,9 mmol/l - LDL-Cho (mmol/l): bỡnh thường ≤ 2,8 mmol/l

- Sinh húa khỏc gồm điện giải (Na, K, Cl và HCO3), Creatinine, BUN, Lipase, Glucose

- Thực hiện XN nước tiều thử thai trong nghiờn cứu như đó nờu ở trờn

Cỏc xột nghiệm về vi sinh học:

- HBsAg - Anti-HCV

- Cấy mỏu (nếu cú) - BK đờm (nếu cần)

Cỏc xột nghiệm miễn dịch học

- Xột nghiệm CD4 được làm vào lỳc sàng lọc, tuần thứ 24, 48, và 72.

Cỏc xột nghiệm vi rỳt học.

- Xột nghiệm đo tải lượng ARN của HIV được thực hiện khi vào nghiờn cứu, và vào cỏc tuần thứ 24, 48, và 72.

- Nếu tải lượng virut HIV > 150 phiờn bản/mL (xột nghiệm phải làm sau khi tư vấn tuõn thủ điều trị kỹ càng ớt nhất là 1 thỏng), thỡ cú thể làm xột nghiệm xỏc định kiểu gen (genotype) để đỏnh giỏ việc khỏng thuốc. Nếu cú khỏng thuốc thỡ bệnh nhõn sẽ được thay đổi phỏc đồ điều trị ARV thay thế tốt nhất hiện cú tại Việt Nam.

Chẩn đoỏn hỡnh ảnh.

- Siờu õm gan, ổ bụng tại thời điểm bắt đầu vào nghiờn cứu, và khi cú chỉ định của bỏc sỹ

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả điều trị của phác đồ raltegravir và phác đồ efavirenz khi kết hợp với tenofovir và emtricitabine trên bệnh nhân hiv đồng nhiễm viêm gan c bắt đầu điều trị arv (Trang 36)