Quy trình thực hành: Bước 1: cho hạt vào trong

Một phần của tài liệu Công Nghệ 7 - 3 cột (CKTKN) (Trang 44 - 46)

nước muối để loại bỏ hạt lép, hạt lửng.

SGK trang 42 và đồng thời cho một Học sinh lên thực hành cho các bạn xem. _ Giáo viên làm mẫu lại lần

nửa cho Học sinh xem. _ Học sinh quan sát.

_ Bước 2: Rửa sạch các hạt chìm.

_ Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm hạt.

_ Bước 4: Ngâm hạt trong nước ấm.

Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

Hoạt động 3: Thực hành. _ Sau đĩ yêu cầu từng nhĩm thực hành.

_ Khi các nhĩm làm xong giáo viên đưa cho mỗi nhĩm 1 khay và giấy lọc.

_ Giáo viên hướng dẫn học sinh xếp các hạt vào khay và luơn giữ ẩm cho khay để bài sau sử dụng. _ Từng nhĩm Học sinh thực hành. _ Học sinh nhận khay và giấy lọc. _ Học sinh lắng nghe và thực hiện. III. Thực hành: 4. Củng cố và đáng giá giờ thực hành

_ Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh.

_ Yêu cầu học sinh viết quy trình thực hành vào tập sau khi thực hành.

5. Nhận xét- dặn dị:

_ Nhận xét sự chuẩn bị mẫu vật thực hành và về thái độ thực hành của học sinh.

_ Dặn dị: Xem bài thực hành 18, học 4 bước thực hành ở bài 17 và trả lời các câu hỏi sau: + Vì sao phải dùng nhiệt độ ở 54 0C mà khơng dùng nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn? + Vì sao phải lọc hạt lép, hạt lửng bằng nước muối sau đĩ mới xử lí bằng nhiệt? Cĩ thể lọc hạt lép bằng cách nào nữa khơng?

Tuần 8 Tiết:16 BÀI 18 : Thực hành XÁC ĐỊNH SỨC NẨY MẦM VÀ TỈ LỆ NẨY MẦM CỦA HẠT GIỐNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

_ Biết cách xác định sức nẩy mầm và tỉ lệ nẩy mầm của hạt giống. _ Làm được các bước đúng quy trình.

2. Kỹ năng:

3. Thái độ:

Hình thành ý thức làm việc cĩ khoa học và chính xác.

II.CHUẨN BỊ:

GV: Đĩa petri, khay men hay gỗ, vải thơ hoặc bơng.

HS: Xem trước bài 18 và mẫu của bài trước.

III.PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan, quan sát, thảo luận nhĩm.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:

Để cĩ kết luận chính xác về sức nẩy mầm và tỉ lệ nẩy mầm thì hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thực hành 18.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

_ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK trang 43. _ Mẫu của bài 17 đã làm xong, chúng ta đã biết.

_ Yêu cầu học sinh ghi vào tập.

_ 1 học sinh đọc to.

_ Đem mẫu của bài 17 ra. _ Học sinh ghi bài.

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: thiết:

_ Hạt lúa, ngơ, đỗ..

_ Đĩa petri, khay men hay gỗ, giấy thấm nước hay giấy lọc, vải thơ hoặc bơng…

.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 2: Quy trình thực hành._ Yêu cầu học sinh đọc to 4 bước thực hành.

+ Mẫu của chúng ta đã làm sẵn đã tiến tới bước nào rồi?

_ Giáo viên hướng dẫn học sinh tính sức nẩy mầm và tỉ lệ nẩy mầm. + SNM(%)= Số hạt nẩy mầm /tổng số hạt đem gieo x 100 + TLNM (%)= Sồ hạt nẩy mầm/ tổng số hạt đem gieo x 100 + Vậy hạt ra sao mới được gọi là hạt này mầm?

Hạt giống được gọi là tốt khi SNM tương đương với TLNM.

_ Học sinh đọc to . _ Bước 3.

_ Học sinh lắng nghe.

 Hạt được coi là nẩy mầm khi cĩ mầm nảy ra và độ dài mầm bằng 1/2 chiều dài hạt.

II. Quy trình thực hành:_ Bước 1: Chọn từ lơ hạt

Một phần của tài liệu Công Nghệ 7 - 3 cột (CKTKN) (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w