Các cơng trình phụ trợ

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất vải sấy (Trang 49 - 56)

2.5.3.1. Kho chứa nguyên liệu:

Nguyên liệu mua về được chứa trong những sọt đựng bảo quản trong kho. Kho chứa nguyên liệu chỉ cần chứa nguyên liệu đủ dùng cho một ca. Kho chứa nguyên liệu phải đảm bảo thơng thống nhằm tạo điều kiện bảo quản tốt nhất.

Trong kho nguyên liệu cĩ để các pallet nhựa làm giá đỡ cho các sọt.

Hình 2.7. Pallet nhựa sử dụng trong kho

Kích thước kho chứa nguyên liệu: Chiều dài: 3m.

Chiều rộng 6m.

2.5.3.2. Kho chứa thành phẩm – vật tư:

Sản phẩm được bao bì bằng bao PE, cho vào thùng carton để vận chuyển. Đối với vải khơ:

Mỗi thùng carton chứa đựng 10 kg vải khơ.

Kích thước thùng carton chứa đựng vải khơ : 30cm x 40 cm x 50 cm. Đối với thịt vải sấy:

Mỗi thùng carton chứa đựng 10 kg thịt vải sấy khơ.

Kích thước thùng carton chứa đựng thịt vải khơ: 20 cm x 30 cm x 40cm. Mỗi ngày sản xuất được 14 thùng vải sấy nguyên quả và 8 thùng thịt vải sấy.

Diện tích chiếm chỗ các thùng sản phẩm trong một tuần: S = (0,3 x 0,4 x 0,5 x 14 + 0,2 x 0,3 x 0,4 x 8) = 7, 23 (m3).

Các thùng carton được xếp riêng biệt trên pallet theo từng ngày sản xuất. Quy cách xếp hàng hĩa trên pallet:

Hàng hĩa trong kho đều được xếp trên pallet (kệ xếp hàng), nhằm thuận tiện cho việc vận chuyển với số lượng lớn, bốc xếp nhanh, khâu giao nhận đơn giản và tránh sự tiếp xúc của hàng hĩa với sàn.

Kích thước của pallet thơng thường từ 1 – 1.2 m, do đĩ tùy thuộc vào kích thước của hàng hĩa mà cĩ rất nhiều cách sắp xếp cho phù hợp.

Khi xếp hàng hĩa trên pallet, độ cao tối đa đạt được của khối hàng là 1.5 m, và để tránh hiện tượng các kiện hàng bị trượt đổ khi bốc xếp, vận chuyển hay dỡ hàng, người ta thường sử dụng đai quấn PP, màng căng nylon hay keo dán giữa các lớp hàng.

49

Các hàng hĩa xếp trên pallet được xếp xen kẽ về các chiều nhằm đảm bào tính đứng vững và ổn định cao của khối hàng.

Kích thước kho chứa thành phẩm: Chiều dài : 6m.

Chiều rộng : 3 m.

Với lượng hàng sản xuất trong 1 tuần khơng nhiều, ciện tích kho tương đối lớn nên khơng cần bố trí giá đỡ.

Vì lượng sản phẩm sản xuất trong 1 ca khơng lớn, lại được tiêu thụ ngay nên kho thành phẩm cĩ thể được dùng đựng các vật tư như: bao bì, thùng carton, ...

H ình 2 .8 .B o á trí m ặt bằn g nha ù máy

51

CHƯƠNG III : KẾT LUẬN

Như đã trình bày ở phần mở đầu. Đồ án thiết kế phân xưởng sản xuất vải sấy là một bản thiết kế phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay ở nước ta, với các thuận lợi như sau : nguồn nguyên liệu dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, vốn đầu tư ban đầu là khơng quá lớn, đạt hiệu quả kinh tế cao.

Qua quá trình tính tốn và thực hiện đồ án, ta rút ra đuợc một số mấu chốt sau:

- Năng suất 1 tấn nguyên liệu/ ngày.

- Sản phẩm: +Dạng vải sấy nguyên quả:139 kg/ ngày. +Dạng thịt vải sấy : 74 kg/ ngày.

-Số cơng nhân sản xuất: 10 ngườ/ ca. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ü Dây truyền thiết bị ở đây chủ yếu là mua trong nước hoặc tự thiết kế nên giá thành thấp. Vốn đầu tư ban đầu khơng đáng kể, khả năng tự bảo trì sửa chữa dễ dàng.

ü Khi xây dựng phân xưởng sản xuất vải sấy năng suất 1 tấn vải tươi/ca ta gĩp phần giải quyết lao động tại địa phương. Ngồi ra nĩ cịn thúc đẩy các ngành cơng – nơng nghiệp cĩ liên quan khác cùng phát triển.

ü Việc chế biến vải tươi trong nước chưa phát triển với quy mơ lớn, chưa khai thác triệt để thế mạnh nên việc xây dựng phân xưởng sản xuất vải sấy là cần thiết để phát triển lĩnh vực chế biến sau thu hoạch.

Tuy nhiên, do chưa được cọ xát thực tế nhiều, kiến thức chung thuộc chuyên ngành khác cịn bị hạn chế nên bản đồ án cịn nhiều sai sĩt

TAØI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1.Phạm Văn Bơn – Vũ Bá Minh – Hồng Minh Nam, Quá trình và thiết bị cơng nghệ hố học, tập 10, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2002. 2. Phạm Văn Bơn (sưu tầm), Tính tốn các thơng số nhiệt lí của thực phẩm và nguyên liệu, ĐHBKTPHCM, 2005.

3. Hồng Văn Chước, Kỹ thuật sấy, NXB Khoa hoc kỹ thuật, 1997.

4.Vũ Duy Cừ, Quy hoạch khu cơng nghiệp thiết kế tổng thểâ mặt bằng nhà máy nhà và cơng trình cơng nghiệp, Nhà xuất bản Xây dựng, 2003.

5.Đồn Dự (chủ biên), Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lê, Nguyễn Như Thung, Cơng nghệ và các máy chế biến lương thực, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ

thuật,1983.

6.Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa, Cơng nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quaû, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,1996.

7. PGS.TS, Lương Đức Phẩm, Vi sinh vật học và an tồn vệ sinh thực phẩm,

NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 2002.

8. Đinh Cơng Sắt, Vẽ kỹ thuật, Trường ĐH Bách khoa TP HCM, 1990.

9. Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Nhu Thuận, Bùi Đức Minh,Kiểm nghiệm lương

thực thực phẩm, Khoa hĩa học thực phẩm ĐHBK Hà Nội, 1991

10. TS. Trịnh Quốc Thắng, Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng, NXB Xây

dựng, 2000.

11. Người dịch Nguyễn Trọng Thể, Cơ sở thiết kế máy thực phẩm, NXB

Khoa học Kỹ thuật, 1976.

12.Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình,Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 2000.

13. Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đĩnh, Ngơ Mỹ Văn, Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau quả, Nhà xuất bản Thanh niên.

2

15.Lê Bạch Tuyết và cộng sự, Các quá trình cơng nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục, 1996.

16. Hồ Lê Viên, Thiết kế và tính tốn các chi tiết thiết bị hĩa chất, NXB

Khoa học Kỹ thuật, 1978.

17. Trần Xoa – Nguyễn Trọng Khuơn – Hồ Lệ Viên, Sổ tay quá trình thiết bị cơng nghệ hố chất, tập 1, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1992.

18.Trần Xoa – Nguyễn Trọng Khuơn – Hồ Lê Viên, Sổ tay Quá Trình và Thiết Bị Cơng nghệ Hĩa Chất Tập II, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật

Hà Nội, 1992. Tài liệu tiếng Anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19.Belitz H.D., Grosch W., Food chemistry, Springer, 1992

20. James G. Speight, Chemical and process design, MCGraw-Hill, 2002. 21. George D. Saravacos, Athanasios E. Kostaropoulos, Handbook of Food Processing Equipment, Kluwer Academic/Plenum Publishers, 2002.

22. D.K Salamkhe, Storage processing and nutritional Quality of Fruits and vegetable, CRC press.

23. Ronald R. Watson, Ph. D., Vegetables, Fruits, and Herbs in Health promotion, CRC Press, 2001.

Tài liệu từ Internet

24.www.agroviet.gov.vn

25. http://www.vietnamnet.com. 26.http://www.vneconemy.com.

27.www.techmartvietnam.com.vn

ssing_Machinery/Peanut_Blanching_Machine.html 29.http://hlyj.en.alibaba.com/product/50330905/51483873/GZB_MODEL_S ERIES/GZB_Model_Series_High_Speed_Plate_Auto_Packing_Machine.htm l 30.http://agic.en.alibaba.com/product/50326301/51471434/Food_Food_Proce ssing_Machinery/Peanut_Blanching_Machine.html

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất vải sấy (Trang 49 - 56)