Hệ thống băng tải

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất vải sấy (Trang 36 - 46)

- Băng tải lựa chọn – phân loại nguyên liệu: +Chiều rộng: 0,6 m.

+Chiều dài: 3m.

35 +Cơng suất động cơ: 1 hp.

+Số băng tải:2 cái.

-Băng tải lưới làm ráo nguyên liệu sau rửa (cĩ gắn quạt thổi trên băng tải): +Chiều rộng: 0,6m

+Vận tốc băng tải: 0,15 m/s +Cơng suất động cơ: 1hp.

-Băng tải phân loại sản phẩm – đĩng gĩi: +Chiều rộng: 0,6m

+Vận tốc băng tải: 0,15 m/s +Cơng suất động cơ: 1hp

2.3.6 Các thiết bị phụ trợ:

-Quạt ráo:

+Nhiệm vụ: Quatï hơi SO2 sau khi xơng hĩa chất. + Các thơng số kỹ thuật:

Số lượng quạt: 1quạt/ 1 bồn xơng SO2. Cơng suất quạt: 1 Hp

Vận tốc quay của động cơ: 1450 vịng/ phút. - Xe đẩy:

+ Nhằm di chuyển nguyên liệu từ thiết bị này sang thiết bị khác. + Bề rộng xe đẩy: 0,6m.

+Số xe đẩy: 6 chiếc.

Hìn h 2. 6.Q uy t rình cơn g ng h ệ theo thiế t bị

37

2.4.Cân bằng năng lượng. [1], [2], [3], [5], [9]

2.4.1. Cân bằng nhiệt:

2.4.1.1. Cân bằng nhiệt cho quá trình sấy nguyên quả:

-Nhiệt lượng cần để nâng nhiệt độ băng tải từ 300 lên 800C :

1 1 1 1 G C T Q = × ×∆ Trong đĩ :

G1 : khối lượng băng tải cần nâng nhiệt từ 300 lên 800C G1 = khối lượng 1 m dải băng tải x chiều dài băng tải

= 4 x 32

= 256 (kg/lần sấy)

C1 = 0,46 (kj/kg) : nhiệt dung riêng của thép. ∆T1 = 80– 30= 50 0C

Vậy:

Q1=256x50x0,46 = 5888 (Kj/lần)

-Nhiệt lượng cần để nâng nhiệt độ vải từ 300 lên 800C Q2 = G2 x C2 x ∆T2

Trong đĩ :

G2 = 921,71 (kg) ∆T2 = 80 – 30 = 500C

C2 : nhiệt dung riêng của vải khi đi vào thiết bị sấy,(kj/kg) C2 = 1,340+0,0286x W2

Trong đĩ : W2 = 75% : hàm ẩm của vải trước khi vào sấy

Vậy :

C2 = 1,34+ 0.0286x 0,75 = 1,36145 (kj/kg. 0C) [1] Vậy nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ vải từ 300 lên 800C :

Q2 = 921,71 x 1,36145 x 50 = 62742,1 (kj).

-Nhiệt lượng cần thiết để tách nước từ độ ẩm 75% xuống 18% :

Q3 = G3 x r [2]

Trong đĩ :

G3 : lượng nước tách ra trong quá trình sấy. G3 = 641,74(kg)

r : ẩn nhiệt hĩa hơi của nước ở 800C r= 2291,1 (kj/kg)

Vậy :

Q3 = 641,74x 2291,1 = 1470290,4 (kj)

Tổng nhiệt lượng cần thiết để sấy vải trong 1 ngày là: Qsấy = 1,2 x (Q1 + Q2 + Q3)

= 1,3 x (5888 + 62742,1 +1470290,4)=1846705,94 (kj)

2.4.1.1. Cân bằng nhiệt cho quá trình sấy thịt quả:

-Nhiệt lượng cần để nâng nhiệt độ băng tải từ 300 lên 700C :

5 5 5

5 G C T Q = × ×∆

39 Trong đĩ :

G5 : khối lượng băng tải cần nâng nhiệt từ 300 lên 700C G5 = khối lượng 1 m dải băng tải x chiều dài băng tải

= 4 x 16

= 64 (kg/lần sấy)

C5 = 0,46 (kj/kg) : nhiệt dung riêng của thép. ∆T5 = 70– 30= 40 0C

Vậy:

Q5 = 64 x 40x 0,46 = 1177,2 (Kj/lần)

-Nhiệt lượng cần để nâng nhiệt độ thịt vải từ 300 lên 700C Q6 = G6 x C6x ∆T6

Trong đĩ :

G6 = 78,4 (kg)

∆T6 = 70 – 30 = 400C

C6 : nhiệt dung riêng của thịt vải khi đi vào thiết bị sấy,(kj/kg) C6 = 1,34 + 0.0286 x W3

Trong đĩ :W2 = 18% : hàm ẩm của thịt vải trước khi vào sấy.

Vậy :

C6 = 1,34 + 0,0286 x 0,18 = 1,3643(kj/kg. 0C)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ thịt vải từ 300 lên 700C : Q6= 78,4 x 1,3643 x 40= 4278,5 (kj).

Q7 = G7 x r Trong đĩ :

G7 : lượng nước tách ra trong quá trình sấy. G3 = 3,15(kg)

r : ẩn nhiệt hĩa hơi của nước ở 700C r= 2197,1 (kj/kg)

Vậy :

Q3 = 3,15 * 2197,1 = 6920,55 (kj)

Tổng nhiệt lượng cần thiết để sấy thịt vải trong 1 ngày là: Qsấy = 1,2 x (Q1 + Q2 + Q3 )

=1,2 x (1177,2+ 4278,5 + 6920,55) = 14851,95 (kj)

Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp là :

Q0 = Qsấy + Qsấy thịt quả = 1846705,94 + 14851,95 = 1861557,9 (kj)

2.4.2.Tính điện :

Điện dùng trong phân xưởng cĩ 2 loại: - Điện động lực: điện vận hành thiết bị. - Điện dân dụng: điện thắp sáng .

2.4.2.1. Điện vận hành thiết bị:

41 Tên thiết bị Số lượng Cơng suất (kW/h) Tổng cơng suất (kW/h) Băng tải phân loại, cắt

cuống 2 0,74 1,47

Máy rửa 1 3,75 3,75

Băng tải làm ráo 1 0,74 0,74

Thiết bị sấy nguyên quả 1 40,40 40,40

Băng tải bĩc vỏ 1 2,21 2,21

Thiết bị sấy thịt quả 1 5,05 5,05

Băng tải phân loại vải sấy

nguyên quả 1 0,74 0,74

Băng tải phân loại thịt vải

sấy 1 0,74 0,74

Thiết bị bao gĩi 2 1,00 2,00

Tổng 57,1

- Tổng cơng suất điện của các thiết bị chính: 57,1 kW.

- Cơng suất của hệ thống cấp nước, , hệ thống máy – thiết bị lạnh… lấy bằng 10% tổng cơng suất thiết bị chính.

⇒ Cơng suất điện động lực của phân xưởng: Pđl = 1,1 . 57,1 = 62,81 (kW).

- Cơng suất tính tốn: Pttđl = k . Pđl = 37,69 (kW). Trong đĩ, k = 0,8 là hệ số sử dụng khơng đồng thời.

2.4.2.2.Điện dân dụng:

- Lấy bằng 10% điện động lực: Pdd = 0,1 . pđl = 6,281( kW). - Cơng suất tính tốn: Pttdd = k . Pdd = 5,025 (kW).

Vậy tổng lượng điện cho tồn phân xưởng là : Pt = 42,72 (kW).

2.4.3. Tính nước sử dụng :

2.4. 3.1. Lượng nước sử dụng trong sản xuất :

Bảng 2.11. Lượng nước sử dụng theo thiết bị

Tên thiết bị

Số lượng

Nước trong quá trình sản xuất (m3/ngày) Nước vệ sinh thiết bị (m3/ngày) Tổng (m3/ngày) Băng tải phân loại, cắt

cuống 2 0 0,5 0,5

Máy rửa 1 5 0,5 5,5

Băng tải làm ráo 1 0 0,5 0,5

Bồn ngâm SO2 2 0 0,25 0,3

Băng tải bĩc vỏ 1 0 0,5 0,5

Băng tải phân loại vải sấy

nguyên quả 1 0 0,25 0,3

Băng tải phân loại thịt vải

sấy 1 0 0,25 0,3

Tổng 7,75

Lượng nước sử dụng trong thực tế : Nsx = 7,75 x 1,5 = 11,5 (m3 / ngày).

2.4.3.1. Lượng nước sử dụng sinh hoạt :

Lượng nước để vệ sinh cá nhân cho mỗi cơng nhân theo tiêu chuẩn là 0,1 m3/ ngày.

Hệ số dự trữ là : K = 1,5.

Suy ra lượng nước sinh hoạt sử dụng trong thực tế là : Nsh = 0,1 x 13 x 1,5 = 1,95 (m3/ ngày).

43 N = 11,5 + 1,95 = 13,45 (m3 / ngày).

2.5. Bố trí mặt bằng phân xưởng: [4], [8], [10], [11], [16], [17]

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất vải sấy (Trang 36 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)