Ảnh hưởng của vật liệu tủ ựến diễn biến ựộ ẩm ựất qua từng tháng trên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU CHE PHỦ HỮU CƠ ðẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA HAI GIỐNG CHÈ PH8 VÀ PH9 (Trang 76 - 80)

trên ựất trồng các giống chè PH8, PH9

độ ẩm ựất có vai trò quan trọng ựối với sự sinh trưởng phát triển của thực vật nói chung và cây trồng nói riêng. Nước ở trong ựất ựặc biệt ảnh hưởng ựến hoạt ựộng và sự hút dinh dưởng của bộ rễ cây trồng. đất ựủẩm thì dinh dưỡng, cụ thể là các loại phân bón xuống ựất hòa tan tốt, tạo ựiều kiện dễ dàng cho cây hấp thụ. Nếu ựất quá khô thì mọi hoạt ựộng trao ựổi dinh dưỡng giữa rễ cây và ựất bị ảnh hưởng, từ ựó ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng, phát triển của câyẦ

đối tượng thu hoạch chắnh của cây chè là búp và lá non, nên cây yêu cầu có lượng nước cao ựể tạo năng suất. Chắnh vì vậy, nếu gặp hạn sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến sự sinh trưởng của búp từ ựó ảnh hưởng ựến năng suất búp thực thu. Việc duy trì ựộ ẩm ựất ngay cả trong thời gian khô hạn sẽ rất tốt cho sự sinh trưởng búp và tạo năng suất của cây chè.

Nghiên cứu ảnh hưởng của các vật liệu tủ ựến ựộ ẩm ựất chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ởbng 4.16:

Từ các số liệu ở bng 4.16 chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

- Phân tắch ựộ ẩm ựất trung bình trong mùa khô (từ T1-T4) cho thấy: các công thức vật liệu tủ khác nhau ựộ ẩm ựất khau nhau ở ựộ tin cậy 95%, cả 3 công thức tủựều cho ựộẩm cao so với công thức ựối chứng (không tủ) ở mức chắc chắn (Lsd0,05 (công thức) = 1,495).

Trên giống PH8: Các CT2, CT3, CT4 có ựộ ẩm ựất chênh lệch không nhiều (không sai khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05). Trong ựó CT3 có ựộẩm ựất cao nhất (24,36%), sau ựó ựến CT2 (23,01%) và cuối cùng là CT4 (22,87%). Như vậy ựối với giống PH8: Tuy các công thức có tủựều duy trì ựộ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 68

ẩm ựất tốt hơn hẳn so với công thức không tủ nhưng các vật liệu tủ khác nhau chưa có ý nghĩa nhiều trong việc duy trì ựộ ẩm ựất. Tuy nhiên ựộ ẩm ựất tốt nhất là CT3 (tủ tế guột); CT2 (tủ rơm rạ duy trì ựộẩm ựất tốt hơn so với CT4 (tủ vật liệu tổng hợp).

Bng 4.16: nh hưởng ca các công thc vt liu tủựến din biến ựộẩm ựất qua tng tháng ởựộ sâu 20cm trên ựất trng các ging chè PH8, PH9

Din biến ựộẩm ựất ca các công thc t

Mùa khô Mùa mưa

Ging Công thc T1 T2 T3 T4 Trung bình* T5 T6 T7 T8 Trung bình** CT1 19,95 20,33 20,55 21,64 20,62 28,96 32,83 29,56 32,91 31,07 CT2 21,11 22,35 22,41 26,16 23,01 31,17 33,17 31,81 34,67 32,71 CT3 22,67 23,91 24,29 26,57 24,36 31,03 34,06 32,52 35,04 33,16 PH8 CT4 21,50 22,65 22,62 24,71 22,87 30,56 34,21 30,84 33,24 32,21 CT1 20,03 20,84 21,05 22,03 20,99 26,78 32,26 30,38 32,41 30,46 CT2 21,74 22,52 22,71 26,19 23,29 31,67 34,42 31,45 34,65 33,05 CT3 22,98 23,79 24,45 27,63 24,71 31,81 34,05 32,15 33,89 32,98 PH9 CT4 21,89 22,70 22,82 24,25 22,92 29,14 33,78 32,74 34,14 32,45

* Lsd0,05 (công thức) = 1,495, Lsd0,05 (giống) = 1,045, Lsd0,05 (công thức x giống) =2,091, CV(%) = 4,9

** Lsd0,05 (công thức) = 2,621, Lsd0,05 (giống) = 1,020, Lsd0,05(công thức x giống) =2,041, CV(%) = 3,4

Trên giống PH9: Các công thức có tủ ựề cho ựộ ẩm ựất cao hơn hẳn so với công thức ựối chứng (không tủ) và ựã có sự sai khác vềựộẩm ựất của các CT3, CT2 so với CT4. độ ẩm ựất của CT2 so với CT3 không có sự sai khác, tuy nhiên CT3 có ựộ ẩm ựất cao hơn so với CT2 (CT3: 24,71%, CT2: 23,29%). Như vậy: ở giống PH9 ựộ ẩm ựất của 3 công thức tủ ựã có sự sai khác, trong ựó công thức tủ bằng tế guột và công thức tủ bằng rơm rạ duy trì ựộẩm ựất tốt hơn so với công thức tủ bằng vật liệu che phủ tổng hợp. Nguyên

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 69

nhân có thể là do tủ bằng tế lâu bị hoai mục hơn so với các vật liệu khác nên khả năng duy trì ựộ ẩm tốt nhất; vật liệu tủ tổng hợp do không ựồng nhất về chủng loại dẫn ựến lớp phủ kém ựồng ựều vềựộ che phủ nên khả năng duy trì ựộẩm kém hơn so với khi tủ bằng rơm rạ.

- Phân tắch ựộ ẩm ựất trung bình trong mừa mưa (từ T5-T8) cho thấy: không có sự khác biệt về ựộ ẩm ựất giữa các công thức khác nhau. điều ựó chứng tỏ tác dụng che phủ ựất ựã phát huy tác dụng (làm tăng ựộ ẩm ựất) trong mùa khô, mùa thiếu nước và rất cần các biện pháp ựể duy trì ựộẩm ựất. Tuy nhiên trong mùa mưa, tác dụng che phủựến ựộẩm ựất không thể hiện rõ.

- Các giống khác nhau và sự tương tác giữa giống và công thức khác nhau không ảnh hưởng ựến việc duy trình ựộ ẩm ựất của các công thức thắ nghiệm. Biu ựồ 1: Din biến ựộẩm ựất ca các công thc thắ nghim 0 5 10 15 20 25 30 35 40 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 Tháng đ ộ ẩ m ( % ) PH8 CT1 PH8 CT2 PH8 CT3 PH8 CT4 PH9 CT1 PH9 CT2 PH9 CT3 PH9 CT4

4.3.1.3 Ảnh hưởng của vật liệu tủ ựến một số chỉ tiêu hóa tắnh ựất trồng các

giống chè PH8, PH9

Các chỉ tiêu hóa tắnh ựất phản ánh mức ựộ giàu, nghèo dinh dưỡng của ựất. đạm tổng số, lân tổng số, kaly tổng số là các chỉ tiêu phản ánh ựộ phì

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 70

tiềm tàng của ựất. Các chỉ tiêu này phụ thuộc và các loại ựất và quá trình phong hóa ựất khác nhau và phần lớn chúng bị giữ chặt trong ựất.

Sự tắch luỹ chất hữu cơở dạng mùn trong ựất là do hoạt ựộng vi sinh vật, thực vật cũng như bón phân hữu cơ. Hàm lượng, thành phần mùn quyết ựịnh hình thái và tắnh chất lắ, hoá học, ựộ phì của ựất. Trong tầng mùn chứa gần 90% nitơ ở dạng dự trữ và phần lớn các nguyên tố dinh dưỡng như P, S, nguyên tố vi lượng, là kho dự trữ chất dinh dưỡng cho cây trồng.

Nghiên cứu ảnh hưởng của các vật liệu tủ ựến một số chỉ tiêu hóa tắnh ựất chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ởbng 4.17:

Bng 4.17: nh hưởng ca vt liu tủựến mt s ch tiêu hóa tắnh ựất trng các ging chè PH8, PH9 Ging Công thc N tng s (%) P2O5 tng s(%) P2O5 dtiêu (mg/100g) K2O tng s (%) K2O d tiêu (mg/100g) OM (%) CT1 0,121 0,095 5,250 0,100 4,570 2,000 CT2 0,153 0,130 6,610 0,120 6,260 2,550 CT3 0,170 0,140 7,560 0,150 5,410 2,460 PH8 CT4 0,145 0,105 5,150 0,130 5,200 2,500 CT1 0,110 0,104 5,370 0,080 4,190 2,050 CT2 0,144 0,123 6,920 0,110 6,030 2,430 CT3 0,172 0,151 7,680 0,150 5,620 2,380 PH9 CT4 0,151 0,110 5,240 0,140 5,110 2,470 Từ các số liệu ở bng 4.17 chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

Phân tắch các chỉ tiêu hóa tắnh (giá trị trung bình) cho thấy: Ở cả 2 giống, các công thức che tủ ựều cho các chỉ tiêu hóa tắnh cao hơn so với công thức ựối chứng. Trong ựó CT3 (tủ tế) có hàm lượng N tổng số, lân tổng số, lân dễ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 71

tiêu, kali tổng số cao hơn so với các công thức còn lại; CT2 (tủ rơm dạ) cho hàm lượng kali dễ tiêu và %OM cao nhất (kali dễ tiêu: PH8 6,26%, PH9 6,030%; %OM: PH8 2,550%, PH9 2,47%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy tủ tế ựã góp phần làm tăng ựộ phì tiềm tàng của ựất, công thức tủ bằng rơm rạ ựã làm tăng hàm lượng mùn và kali dễ tiêu cho ựất. Nguyên nhân có thể là do tế guột lâu bị hoai mục nên lượng dinh dưỡng trong tàn dư của lớp tủựược giải phóng từ từ làm giàu thêm ựộ phì tiềm tàng của ựất. Trái lại ựối với vật liệu tủ là rơm rạ, do nhanh bị hoai mục nên tàn dư lớp phủ bị phân giải nhanh làm giàu thêm hàm lượng mùn trong ựất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU CHE PHỦ HỮU CƠ ðẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA HAI GIỐNG CHÈ PH8 VÀ PH9 (Trang 76 - 80)