Nghiên cứu ảnh hưởng của che phủ ựất ựến tắnh chất vật lắ và vi sinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU CHE PHỦ HỮU CƠ ðẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA HAI GIỐNG CHÈ PH8 VÀ PH9 (Trang 26 - 31)

sinh vật ựất

Theo các nhà thổ nhưỡng, hàng năm trên ựất rẫy trồng lúa, ngô lượng ựất mất ựi từ 119 Ờ 276 tấn/ha; nếu tắnh cứ 1 tấn ựất bị trôi mất ựi 1,2 - 2,1 kg ựạm (N), 1-1,5 kg lân (P2O5), 15 - 35 kg kali (K2O), và 75 kg mùn thì trên 1 ha bị trôi 100 tấn ựất trong một năm thực tế mất ựi 120 - 216 kg ựạm (N) tương ựương 300 - 500 kg ựạm urê, 100 - 150 kg lân (P2O5) tương ựương 600 - 1000 kg lân supe, 1500 - 3000 kg kali (K2O) tương ựương 5 - 11 tấn kali sun phát, 7500 kg mùn tương ựương 50 tấn phân chuồng; ựồng thời trị số pHKCL bình quân trong 5 năm giảm 1 ựơn vị (Tủ sách kiến thức gia ựình, 2004) [20]. Theo kết quả nghiên cứu trong nhiều năm của Bùi Quang Toản (1991)

[16], trên ựất nương rẫy Tây Bắc cho thấy tầng ựất mặt bị bào mòn hàng năm từ 1,5 Ờ 3 cm, tương ựương với lượng ựất mất ựi là 200 Ờ 300 tấn ựất/ha; canh tác theo kiểu ựốt nương làm rẫy hàm lượng mùn bị giảm ựi ựáng kể, giảm lượng lân dễ tiêu, giảm hàm lượng kiềm trao ựổi, tăng ựộ chua và các chất ựộc gây hại cho cây trồng. Canh tác trên ựất dốc có nhiều hạn chế mà hầu hết những hạn chế này là kết quả của quá trình canh tác bất hợp lý. Vì vậy cần phải có sự quan tâm chăm sóc tới ựất dốc nhiều hơn nữa ựể sử dụng hiệu quả những tiềm năng của vùng cao, giúp vừa ổn ựịnh, tăng năng suất cây trồng lại

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 18

vừa bảo tồn ựược tài nguyên ựất, tài nguyên nước theo hướng nông nghiệp bền vững. Từ những kết quả nghiên cứu của mình, tác giả Bùi Quang Toản ựã ựưa ra giải pháp cơ bản ựể sử dụng tốt ựất ựồi dốc ựó là: phải có những hệ thống cây trồng và kỹ thuật canh tác phù hợp. Các hệ thống canh tác trên ựất dốc ở miền núi rất ựa dạng và mang tắnh bản ựịa; các hệ thống cổ truyền ựơn giản nhưng không ựảm bảo phát triển; các hệ thống chuyển tiếp tiến bộ hơn nhưng không ổn ựịnh và có xu hướng dễ bị phá vỡ ựể trở về hệ thống cổ truyền; các hệ thống hiện ựại mang tắnh chất sản xuất hàng hoá và yêu cầu ựầu tư cao kể cả vốn và kỹ thuật. Cũng theo tác giả dù hệ thống nào cũng ựạt yêu cầu về ựộ che phủ tối ựa, nhiều tầng và che phủ liên tục quanh năm, ựồng thời cây trồng có bộ rễ khoẻ nhiều tầng thì sẽ là hệ thống tối ưu nhất và bền vững nhất.

Theo Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1992) [13], phát triển hệ thống cây trồng trên ựất dốc phải gắn liền với sự giữ gìn và quản lý ựất, nước, dinh dưỡng. Công tác quản lý này không chỉ ảnh hưởng ựến sản lượng cây trồng mà còn ảnh hưởng ựến nguồn nước, môi trường sống của con người một cách lâu dài. để canh tác trên ựất dốc cần có những biện pháp kỹ thuật thắch hợp kèm theo ựể hạn chế xói mòn rửa trôi, giữ ẩm, hạn chế cỏ dại gây hại cây trồng.

Theo Lê Thái Bạt (1996) [1], ựất nông nghiệp vùng Tây Bắc có nhiều hạn chế và sử dụng chưa hiệu quả, cây hàng năm chiếm ựến 67,4% trong cơ cấu cây trồng nên lượng ựất bị xói mòn, rửa trôi rất lớn.

Cây chè chủ yếu ựược trồng trên ựất dốc ở nước ta, biện pháp nâng cao ựộ phì của nương chè là một trong những nội dung trong thâm canh tăng năng suất cây chè. Lý tắnh ựất trồng chè có vai trò ựặc biệt quan trọng khi canh tác chè trên ựất dốc, quá trình ựi lại chăm sóc và việc cạn kiệt chất hữu cơ làm cho ựất chặt cứng, bởi vậy biện pháp cải tạo lý tắnh ựất, làm tăng khả

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 19

năng giữ nước của ựất chè là quan trọng hơn hóa tắnh và những chỉ tiêu hóa tắnh ựược quy ựịnh bởi lý tắnh ựất. Quá trình khai hoang trồng mới ựã phá vỡ hầu hết thực bì trên bề mặt ựất hoang hóa. Phân tắch ựất tại ựiểm cốựịnh sau khi trồng chè cho thấy: hàm lượng mùn của ựất hoang là 2,83%, sau 7 năm trồng chè còn 2,09% (giảm 0,74%), sau 11 năm trồng chè hàm lượng mùn giảm còn 0,73% (Nguyễn Văn Tạo [15]).

Phần lớn cây chè ở nước ta ựược trồng trên ựất ựỏ vàng, tập chung ở các khu vực mưa nhiều và mưa tập chung, có mùa khô hạn kéo dài 5 Ờ 6 tháng; ựịa hình dốc nên lượng mưa chảy trên bề mặt nhiều hơn so với lượng mưa thấm xuống ựất; mùa khô có lượng nước bay hơi bao giờ cũng lớn hơn mùa mưa nên cây trồng nói chung và cây chè nói riêng thường xuyên ở trong tình trạng thiếu nước trầm trọng. Vấn ựề ựặt ra là cần phải tìm biện pháp ựể giữ lại lượng nước mưa trong ựất, hạn chế lượng nước bốc hơi. Một trong những biện pháp phải kể ựến là tủ gốc giữ ẩm cho cây (Lương đức Loan, Nguyễn Tử Siêm Ờ 1979 [11]).

Theo Nguyễn Hữu Phiệt (1966-1967) [18], tác dụng và kỹ thuật của tủ gốc chè kinh doanh trên ựất phiến thạch và phù sa cổ tại Nông trường Quốc doanh Tân Trào và Trường Trung cấp Nông Lâm Tuyên Quang: độẩm ựất trồng chè tầng 0 - 30cm có tủ gốc tăng hơn so với ựối chứng là 4,57-5,56% ở ựất diệp thạch và 6,50% ở ựất phù sa cổ. Nhiệt ựộ ựất trồng chè có tủ gốc tầng ựất mặt 10 cm và tầng ựất 30cm thấp và ổn ựịnh. Hàm lượng mùn và ựạm dễ tiêu ựất chè có tủ gốc sau 5 tháng ựều tăng hơn so ựối chứng. Chè con có che phủ gốc có tốc ựộ sinh trưởng gấp 2 lần so ựối chứng. Nông trường Quốc doanh Tân Trào có phong trào tủ gốc cho chè góp phần tăng sản lượng chè Trung Du trên 15 tấn búp/ha.

Theo Nguyễn đậu (1991) [7], hiệu quả của một số mô hình canh tác trên ựất dốc ở vùng trung du miền núi phắa Bắc như sau: ở công thức trồng băng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 20

phân xanh lâu năm theo ựường ựồng mức, ựể cắt dòng chảy, chống xói mòn và lấy thân lá làm vật liệu che phủ; kết hợp trồng xen và sử dụng phân hoá học ựã cho hiệu quả cao hơn so với ựối chứng, cụ thể là: mức ựộ che phủ ựạt 85,6% còn ựối chứng chỉựạt 11,7% (tăng 7,3 lần). Xói mòn ựất giảm 4,5 lần, lượng chất xanh thu ựược ựể làm phân ựạt 8,24 tấn/ha. Sau 3 năm nghiên cứu ở công thức thắ nghiệm ựã làm tăng hàm lương hữu cơ (OM), tăng dung tắch hấp thu của keo ựất, tăng ựộ pH lên 0,5 ựơn vị và giảm ion AL3+, giảm dung trọng ựất, tăng ựộ xốp ựất so với ựối chứng. Hiệu quả kinh tế của công thức thắ nghiệm rất lớn: lãi thuần tăng 19 lần so với ựối chứng.

Nguyễn Thị Ngọc Bình và Nguyễn Văn Toàn (2005) [2], trong báo cáo kết quả thực hiện ựề tài ỘNghiên cứu của kĩ thuật tủ rác, tưới nước ựến năng suất, chất lượng hiệu quả sản xuất chè an toàn tại Thái NguyênỢ với thắ nghiệm trên giống chè Trung du trồng bằng hạt tuổi 7 ựã kết luận: Che phủ gốc chè có tác dụng giữ ẩm tốt, giảm nhiệt ựộ ựất vườn chè, chống xói m\òn và tăng năng suất chè, với nguyên liệu tủ gốc là cây cỏ dại, phế liệu thực vật... Nếu như ựất ựược che phủ thì sẽ giảm ựược cường ựộ ánh sáng trực tiếp chiếu xuống mặt ựất, quá trình phân giải mùn và các chất hữu cơ ựược kìm hãm lại, chất hữu cơ dự trữ ựược duy trì, ựộ phì của ựất ựược bảo vệ và ựất không ngừng ựược bồi dưỡng.

Hà đình Tuấn, Lê Quốc Doanh và CTV (2005) [19], khi nghiên cứu các biện pháp che tủựất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững với vật liệu che phủ là tàn dư thực vật như rơm rạ, thân lá ngô, thân lá ựậu ựỗ, cỏ Stylo, lạc dại, ựậu nho nhe, các loại cây họựậu hoang dại...cho rằng: các kỹ thuật nâng cao ựộ che tủ ựất và canh tác theo kiểu làm ựất tối thiểu trên ựất dốc có thể hạn chếựược xói mòn rửa trôi và cỏ dại; cải tạo ựộ phì và các ựặc tắnh của ựất ựồng thời làm tăng năng suất cây trồng; tiết kiệm chi phắ lao ựộng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 21

Tóm lại: Canh tác ựất dốc, nếu không có biện pháp canh tác hợp lý sẽ dẫn ựến xói mòn, rửa trôi, thoái hóa ựất. Chắnh vì vậy, nghiên cứu về kỹ thuật canh tác ựất dốc ựã ựược sự quan tâm và ựầu tư nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước. Các công trình nghiên cứu trên hầu hết tập chung vào nghiên cứu các loại vật liệu dùng ựể che phủ ựất như: rơm rạ, thân ngô, cỏ, than bùn và một số tàn dư cây trồng khác...Một số công trình nghiên cứu khác ựi vào nghiên cứu thời gian che tủ (Z.A.Firoz, M.M.Zaman, M.S.Uddin và M.H.Akand (2009))Ầ đối tượng nghiên cứu chủ yếu là cây rau, hoa màu, lương thực và cây chè. Nội dung nghiên cứu chủ yếu là ựánh giá ảnh hưởng của các loại vật tủ ựến một số chỉ tiêu lý, hóa tắnh ựất, sinh vật ựất, nhiệt ựộ ựất và sinh trưởng, năng suất của cây trồng. Nhiều kỹ thuật canh tác ựã ựược nghiên cứu, ựúc kết và mở rộng trong sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ựất dốc, hạn chế xói mòn, bảo vệ và cải thiện ựộ phì ựất. Cây chè là cây công nghiệp dài ngày, chủ yếu ựược trồng trên ựất dốc. Các công trình nghiên cứu về che phủ cho ựất trồng chè ở ngoài nước chủ yếu tập chung vào vật liệu tủ. Ở trong nước, ựã có một số công trình nghiên cứu ựề cập ựến cả vật liệu tủ và khối lượng tủ cho chè giai ựoạn kiến thiết cơ bản trên giống Phúc vân tiên, Keo am tắch, Kim tuyên. Giống PH8, PH9 là 2 giống lai tạo từ giống Kim tuyên và TRI 777, mới ựược công nhận là giống khảo nghiệm năm 2009. Mỗi giống có những ựặc tắnh sinh lý, tắnh thắch nghi với ựiều kiện sinh thái riêng. Do ựó ựể khuyến cáo kỹ thuật che tủ cho 2 giống chè này giai ựoạn chè kiến thiết cơ bản cần phải ựược nghiên cứu, hoàn thiện cho phù hợp.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 22

Phn 3

VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU CHE PHỦ HỮU CƠ ðẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA HAI GIỐNG CHÈ PH8 VÀ PH9 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)