0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Tình hình sử dụng phân bón cho lúa

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ ÐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ (Trang 31 -31 )

Cây trồng sinh trưởng, phát triển cần phải có các chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng này một phần có sẵn trong ựất, phần chủ yếu ựược cung cấp qua các loại phân bón. Phân bón coi như thức ăn của cây. Con người không thể trồng trọt nếu không có phân bón. Từ xa xưa khi bắt ựầu trồng trọt con người ựã biết sử dụng xác bã ựộng vật, thực vật bón vào ựất ựể cung cấp dinh dưỡng cho cây, ựây là những loại phân hữu cơ thô sơ ựầu tiên. Sau ựó người ta ựã biết khai thác sử dụng những loại chất khoáng ựể làm phân bón cho cây, gọi là phân hóa học. Bón nhiều phân hóa học mà không bổ sung một lượng thắch ựáng chất hữu cơ sẽ làm cho ựất mất cấu tượng tơi xốp, trở nên chai cứng và chua hoặc tắch lũy những chất không có lợi cho cây trồng. Nhiều chất

có trong phân hóa học có thể làm ô nhiễm môi trường nước và ựể lại dư lượng trong nông sản, có hại cho sức khỏe con người. Chất nitrat sinh ra từ các loại phân ựạm là một tác nhân gây bệnh ung thư cho người. Cũng vì lý do trên phân hữu cơ ựã ựược quan tâm trở lại nhiều hơn ựể giảm bớt các tác ựộng không có lợi do bón nhiều phân hóa học. để tiến tới một nền nông nghiệp bền vững với những sản phẩm an toàn và một môi trường sống trong lành, hạn chế sự thoái hóa của ựất trồng, việc tăng cường sử dụng phân hữu cơ giữ một vị trắ ựặc biệt quan trọng. đã có nhiều mô hình trồng trọt chỉ sử dụng phân hữu cơ, hoàn toàn không sử dụng phân hóa học vẫn cho hiệu quả kinh tế cao.

2.2.2.1 đặc ựiểm của phân bón hữu cơ cho lúa

Phân hữu cơ làm tăng năng suất cây trồng và còn có tác dụng cải tạo ựất. Kết quả một số công trình nghiên cứu cho thấy bón 1 tấn phân hữu cơ làm bội thu ở ựất phù sa sông Hồng 80 Ờ 120 kg thóc, ở ựất bạc màu 40 Ờ 60 kg thóc, ở ựất phù sa ựồng bằng sông Cửu Long 90 Ờ 120 kg thóc. Một số thắ nghiệm cho thấy bón 6 Ờ 9 tấn phân xanh/ha hoặc vùi 9 Ờ 10 tấn thân lá cây họ ựậu trên 1 ha có thể thay thế ựược 60 Ờ 90 N kg/ha. Vùi thân lá lạc, rơm rạ, thân lá ngô của cây vụ trước cho cây vụ sau làm tăng 0,3 tấn lạc xuân, 0,6 tấn thóc, 0,4 tấn ngô hạt/ha.

+ Phân chuồng: Loại phân do gia súc thải ra. Trung bình mỗi ựầu gia súc nuôi nhốt trong chuồng, sau mỗi năm có thể cung cấp một lượng phân chuồng (kể cả ựộn) như sau:

Chất lượng và giá trị của phân chuồng phụ thuộc rất nhiều vào cách chăm sóc, nuôi dưỡng, chất liệu ựộn chuồng và cách ủ phân. Phân chuồng tốt thường có các thành phần dinh dưỡng như ở bảng sau:

Bảng 2.3 Thành phân dinh dưỡng của phân chuồng

đơn vị %

Loại phân H2O N P2O5 K2O CaO MgO

Lợn 82,0 0,80 0,41 0,26 0,09 0,10

Trâu bò 83,1 0,29 0,17 1,00 0,35 0,13

Ngựa 75,7 0,44 0,35 0,35 0,15 0,12

Gà 56,0 1,63 1,54 0,85 2,40 0,74

Vịt 56,0 1,00 1,40 0,62 1,70 0,35

Như vậy trong 1 tấn phân lợn có 0,8% lượng N nguyên chất, 0,4% lượng P2O5 và 0,26% K2O. Vậy ựể có 4 kg N/sào bắc bộ thì cần bón 14 tấn phân lợn ủ/ha.

2.2.2.2 Tình hình sử dụng phân bón hữu cơ cho lúa

Những năm qua, ựể phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và giảm bớt khó khăn cho nông dân một số nhà sản xuất phân bón ựã cùng với những nhà khoa học nghiên cứu sản xuất nhiều loại phân hữu cơ sinh học và ựược ựưa vào sử dụng nhiều nơi, nhiều vùng trong cả nước, qua thực tế sử dụng cho thấy, phân bón hữu cơ chế biến từ các nguồn phế phẩm vi sinh là một trong những loại phân bón có chất lượng tốt. Ngoài các nguyên tố ựa lượng quan trọng như ựạm, lân, kali, nó còn có nhiều nguyên tố vi lượng khác giúp cho cây trồng sinh trưởng, phát triển bền vững.

Phân hữu cơ chế biến từ các nguồn phế thải hữu cơ và các chế phẩm vi sinh không chỉ cung cấp nguồn dinh dưỡng cho cây trồng mà nó còn tác dụng phòng chống thoái hóa, ô nhiễm ựất ựai và góp phần bảo vệ môi trường. đặc biệt còn góp phần giúp cho sản xuất nông nghiệp bớt lệ thuộc một phần vào việc sử dụng nhiều phân vô cơ mà giá cả thường xuyên biến ựộng.

Ngoài ra quá nhiều phân ựạm (N) tới mức lạm dụng ựã làm tăng dần sự mất cân ựối giữa các dưỡng chất trong ựất. điều này sẽ dần hình thành các

yếu tố dinh dưỡng hạn chế ựến năng suất và chất lượng nông sản. Mặt khác, việc sử dụng quá cao lượng N sẽ gây khó khăn trong việc bảo quản nông sản cũng như việc tắch lũy hàm lượng nitrat (NO3- ) trong rau và các loại cây thực phẩm, sẽ là nguy cơ ựe dọa sức khỏe của con người và vật nuôi. Việc sử dụng phân hữu cơ cũng không gây ựộc hại cho con người cũng như các loại sinh vật khác. Nó còn góp phần cải tạo ựất, môi trường và ựảm bảo về nhu cầu thâm canh lâu dài, tạo thêm tắnh bền vững cho nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam.

Một ựiều cần lưu ý khi sử dụng gia tăng lượng NPK thì lâu dài sẽ xảy ra hiện tượng hiệu lực của chúng sẽ suy giảm. điều này dễ hiểu khi chúng ta thấy hàm lượng chất hữu cơ trong ựất nông nghiệp ở nước ta còn ở mức từ trung bình ựến quá thấp. Vì vậy, việc sử dụng phân hữu cơ ựúng phương pháp sẽ khắc phục ựược sự mất cân ựối dinh dưỡng trong ựất, gia tăng hiệu quả của phân hóa học, giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường và ựặc biệt là việc gia tăng chất lượng nông sản, ựảm bảo tắnh bền vững của nông nghiệp. Nhất là trong xu thế hiện nay, việc sản xuất nông sản hữu cơ ựang ựược quan tâm ở các nước phát triển, vì vậy việc sử dụng nguồn hữu cơ thiên nhiên và phân hữu cơ chế biến sẽ ựảm bảo nhu cầu tiêu thụ trong nước và ựảm bảo việc mở rộng, ổn ựịnh thị trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

Trong những năm gần ựây, khi nghiên cứu về ựộ phì nhiêu ựất và dinh dưỡng cây trồng nhiều nhà khoa học ựã tập trung theo hướng quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng nhằm mục ựắch làm tăng hiệu suất sử dụng phân khoáng thông qua vai trò của phân hữu cơ. Như vậy sẽ giảm ựược lượng phân khoáng cần ựưa vào ựất, tăng khả năng hoạt ựộng của hệ vi sinh vật ựất và làm thay ựổi một số tắnh chất lý hóa học ựất theo hướng tốt hơn. Tổng lượng chất hữu cơ trong ựất thường bị mất ựi thông qua nhiều cơ chế khác nhau: rửa trôi, xói mòn, sự hấp phụ của cây, quá trình khoáng hóa hữu cơ

trong ựấtẦ Chắnh vì vậy, nguồn bổ sung hữu cơ cho ựất chủ yếu phải do con người thực hiện thông qua quá trình canh tác: bón phân hữu cơ, bón phân xanh, tàn dư thực vậtẦ

Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy các chất hữu cơ có vai trò hết sức quan trọng ựối với ựộ phì nhiêu của ựất và dinh dưỡng cây trồng. Nó có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến sự tạo thành và làm bền vững tới cấu trúc ựất. Chất hữu cơ có khả năng tương tác với các chất dinh dưỡng, ựiều phối theo nhu cầu của cây trồng, ựồng thời giữ ựộ ẩm tối ưu cho cây trồng, khử nhiều loại ựộc tố, tạo thành hệ tổng thể ựảm bảo duy trì ựộ phì nhiêu của ựất và sự phát triển của cây trồng. Chất hữu cơ là bản thể chi phối các yếu tố về ựộ phì nhiêu của ựất và tắnh ổn ựịnh trong sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, xét về mặt kinh tế hiện nay giá phân vô cơ ựang ở mức cao và có xu hướng tăng hơn nữa. Do ựó, chi phắ ựầu tư cho cây trồng ngày càng cao mà giá cả nông sản thì rất bấp bênh. Trong khi ựó, Nhà nước chưa có chắnh sách bảo hộ cho các mặt hàng nông sản, ựặt người nông dân vào tình trạng thiếu tự tin khi muốn ựầu tư vào sản xuất sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất. Khi các sản phẩm hữu cơ ra ựời sẽ góp phần làm giảm giá thành ựầu tư nhờ tận dụng hiệu quả các phế phẩm trong nông nghiệp cũng như các phụ phẩm của ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôiẦ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ ÐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ (Trang 31 -31 )

×