Giải pháp về giống.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ (Trang 37 - 40)

- Giải pháp về phân bón...

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp ựiều tra thu thập, thông tin

3.4.1.1 Các thông tin về ựiều kiện tự nhiên

- Về khắ hậu: Lấy số liệu từ Trạm Khắ tượng Thủy văn Phú thọ.

- Về ựất ựai: Số liệu về diện tắch, cơ cấu... ựược thu thập từ Phòng Tài ngun Mơi trường, Phịng thống kê huyện.

3.4.1.2 Các thông tin về kinh tế- xã hội

Năng suất, sản lượng cây trồng và các số liệu kinh tế- xã hội khác ựược thu thập qua Sở NN&PTNT, Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ, Phịng Nơng nghiệp, Phòng Thống kê, các tài liệu ựã ựược UBND huyện công bố của các năm từ 2007- 2010.

3.4.2 Phương pháp ựiều tra, ựánh giá

3.4.2.1 điều tra tình hình sản xuất của hộ nơng dân:

- Thực hiện phương pháp ựiều tra nơng thơn có sự tham gia của người dân (PRA- Paticipatory Rural Appraisal), tiến hành ựiều tra ở 3 xã ựại diện cho 3 vùng sinh thái khác nhau của huyện, chọn 30 hộ, tổng số 3 xã là 90 hộ. Dùng

phương pháp phỏng vấn trực tiếp theo nội dung của phiếu ựiều tra.

3.4.3 Một số nghiên cứu thực nghiệm

Thử nghiệm 1: So sánh một số giống lúa có chất lượng trong ựiều kiện vụ xuân 2011.

* Mục tiêu:

Xác ựịnh giống thắch hợp với ựiều kiện gieo cấy, bổ sung thêm vào cơ cấu giống lúa chất lượng cao cho ựịa phương.

* địa ựiểm: Thắ nghiệm ựược bố trắ tại xã Cao Xá- huyện Lâm Thao. * Vật liệu:

Thắ nghiệm ựược bố trắ trên 4 giống lúa: CT 1: Hương Thơm số 1(ựối chứng) CT 2: Bắc Thơm số 7

CT 3: VS1 CT 4: SH2.

Các công thức thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB) với 3 lần nhắc lại. Diện tắch ô thắ nghiệm là 15 m2 (5 x 3 m) khoảng cách giữa các ô là 0,5 m (Nguyễn Thị Lan và CS, 2006 [5]

Tổng diện tắch thắ nghiệm là 15 x 3 x 4 = 180 m2 (không kể dải bảo vệ).

Sơ ựồ thắ nghiệm Dải bảo vệ (1,5 m) CT1 CT3 CT4 CT2 CT4 CT1 CT2 CT3 NL1 NL2 NL3 CT3 CT2 CT1 CT4 Dải bảo vệ (1,5 m) Dải bảo vệ (1,5 m)

Quy trình kỹ thuật ựược tiến hành theo hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) với nền phân bón và phương pháp bón giống nhau.

* Phương pháp gieo mạ: Bằng phương pháp mạ nền cứng.

Ngày gieo mạ: 28/01/2011. Ngày cấy: 15/02/2011.

Số dảnh cấy: 1 dảnh/ khóm; Mật ựộ cấy: 40 khóm/m2.

* Phân bón và cách bón:

+ Lượng bón: 8 tấn phân chuồng + 120 kg N + 90 kg P2O5 + 85 kg K2O/ha + Cách bón:

- Bón lót trước khi bừa cấy: 100% (PC + P2O5 + Vôi) - Thúc lần 1 sau cấy 10-15 ngày: 60% N + 40% K2O

- Bón ựón ựịng (Khi có 10% lá ựịng thắt eo lá): 40% N + 60% K2O.

Thắ nghiệm 2: đánh giá ảnh hưởng của phân chuồng ủ và phân VSSG ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa HT1.

* Mục tiêu:

Xác ựịnh mức ựộ ảnh hưởng của phân chuồng ủ và phân VSSG ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa Hương Thơm.

* địa ựiểm: Thắ nghiệm ựược bố trắ tại xã Cao xá- Lâm Thao, với giống lúa Hương Thơm số 1

* Phương pháp bố trắ thắ nghiệm:

- Thắ nghiệm 2 nhân tố với 3 mức phân chuồng (P1; P2; P3) và 3 mức phân vi sinh (S1; S2; S3).

* Các mức phân bón: Lượng phân chuồng

(tấn) Lượng phân vi sinh Sông Gianh (kg)

10 (P1) 1000 (S1)

15 (P2) 1500 (S2)

-Nội dung các công thức như sau: CT1: P1S1 CT2: P1S2 CT3: P1S3 CT4: P2S1 CT5: P2S2 CT6: P2S3 CT7: P3S1 CT8: P3S2 CT9: P3S3. - Nền thắ nghiệm:

+ Phân bón qua lá WEHG xử lý ựất trước khi cấy. + Phun Chelax rice qua lá 10 ngày một lần.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)