- Thắ nghiệ m2 nhân tố ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB)
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.6.3 Hiệu quả kinh tế giữa các xã ựiều tra
Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế của các xã ựiều tra
Vụ xuân Vụ mùa
Chỉ tiêu
Cao xá Kinh kệ Xuân lũng Cao xá Kinh kệ Xuân lũng
Năng suất (tạ/ha) 60,3 58,1 50,3 55,3 53,3 49,9
1. Tổng chi 18.826,5 18.065,2 17.217,4 20.069,7 19.185,2 19.237,9 - Giống 1.135,7 956,4 1.207,7 814,4 764,5 997,2 - Giống 1.135,7 956,4 1.207,7 814,4 764,5 997,2 - Phân bón 5.707,3 5.418,2 5.031,7 5.097 4.973,8 4.510,7 - Thuốc BVTV 837,0 837,0 698,0 1.315 1.296,9 1.205 - Chi khác 11.146,5 10.853,6 10.460 12.450 12.150 11.225 2. Tông thu 33.165 31.955 27.665 30.415 29.425 27.445 3. Lãi thuần 14.338,5 13.889,8 10.447,6 10.345,3 10.239,8 8.207,1
Trong 3 xã ựiều tra cho thấy xã cao xá lãi cao nhất 14.338.500 ựồng/ha ở vụ xuân và 10.345.300 ựồng/ha ở vụ mùa, tiếp ựến là kinh kệ, xã xuân lũng cho hiệu quả kinh tế thấp nhất.
Từ kết quả ựánh giá thực trạng sản xuất lúa tại huyện Lâm Thao cho thấy: -Trong việc sử dụng phân bón cho thấy một bộ phận nơng dân sử dụng phân bón khơng cân ựối nên cho năng suất thấp và hiệu quả kinh tế khơng cao. để nâng cao hiệu quả kinh tế thì cần sử dụng phân bón cân ựối hơn, ựặc biệt nếu sản xuất chỉ sử dụng phân chuồng ủ và phân bón VSSG thì sẽ cho sản phẩm an toàn hơn, giá bán sẽ cao hơn và cho hiệu quả kinh tế cao hơn
- Trong việc sử dụng giống: chủ yếu là lúa thuần KD18 ựã và ựang bị thối hóa cho năng suất và hiệu quả thấp. để nâng cao hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất lúa thì cần sử dụng các giống lúa có chất lượng, tuy các giống lúa này năng suất không cao bằng các giống lúa lai nhưng lại có giá bán cao, do vậy cần có thêm các giống lúa chất lượng ựể nông dân lựa chọn trong sản xuất.