- Nước ngầm: hiện nay nguồn nước ngầm ựang ựược sử dụng phổ biến
c) Nguyện vọng của người dân
4.4.2. Các loại hình sử dụng ựất
Trên quan ựiểm sử dụng ựầy ựủ và hợp lý ựất ựai, bố trắ sản xuất phù hợp với yêu cầu sinh trưởng, phát triển của từng loại cây trồng. Sự phong phú về ựiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên kết hợp với những kinh nghiệm cổ truyền của nhiều bộ phận dân cư nên việc khai thác sử dụng ựất trống ựồi núi trọc cũng diễn ra rất phong phú. Các loại hình sử dụng đTđNT ựược hình thành trên cơ sở mối quan hệ giữa tiềm năng của ựất và khả năng khai thác sử dụng của các ngành sản xuất, các chủ sử dụng ựất theo nhóm các loại cây trồng và hình thức sản xuất.
a) Loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp
Qua khảo sát thực tế tại huyện Lắk và ở hai xã ựiểm nghiên cứu trên các vùng (ựất bằng chưa sử dụng, ựất ựồi núi chưa sử dụng có ựộ dốc thấp) nhân dân ựã khai thác ựưa vào sử dụng sản xuất nông nghiệp ở những nơi có ựiều kiện thuận lợi về nguồn nước, giao thông ựi lạị Các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp chủ yếu gồm:
- Lúa nước: 1. Lúa 1 vụ: Lúa ựông xuân 2. Lúa 1 vụ: Lúa mùa
3. Lúa 2 vụ: Lúa ựông xuân - Lúa mùa
- Lúa, màu: 4. Lúa mùa - Ngô xuân hoặc Khoai lang
- Chuyên màu 5. đậu tương
6. Ngô, khoai lang 7. Sắn, rau các loại
- Cây lâu năm: 8. Cà phê, ựiều, tiêu và cây ăn quả
Các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp áp dụng phù hợp với các hộ nông dân còn nghèo, thiếu kiến thức về khoa học kỹ thuật, vốn ựầu tư thấp nên mang lại hiệu quả kinh tế ở mức trung bình. Khả năng bảo vệ và cải tạo ựất thấp, vì vậy sản xuất không khả thi thiếu tắnh bền vững.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...89
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...90
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 91 b) Loại hình sử dụng ựất lâm nghiệp
Thực hiện Quyết ựịnh 661/Qđ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chắnh sách và tổ chức thực hiện Dự án 5 triệu ha rừng; Quyết ựịnh 178/Qđ-TTg, ngày 12/01/2001 của Thủ tướng Chắnh phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia ựình, cá nhân ựược giao, ựược thuê, nhận khoán rừng kết hợp chăm sóc bảo vệ rừng; Quyết ựịnh số 304/Qđ-TTg ngày 23 tháng 11 năm 2005 về việc thắ ựiểm giao rừng, khoán bảo vệ cho hộ gia ựình và cộng ựồng trong buôn, làng là ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở các tỉnh Tây Nguyên; Quyết ựịnh số 147/2007/Qđ-TTg, ngày 10 tháng 9 năm 2007 về một số chắnh sách phát triển rừng sản xuất giai ựoạn 2007-2015. Tuy nhiên các chắnh sách trên cũng mới ựược triển khai, những diện tắch đTđNT ựược bố trắ vào sản xuất nông lâm nghiệp hoặc nông lâm kết hợp thường bị hạn chế, ựộ dốc từ 250 và có ựộ cao từ 700 m trở lên, tầng ựất mặt thường mỏng. Một số loại hình sử dụng ựất lâm nghiệp của 02 xã ựược triển khai trong những năm qua như sau:
- Khoanh nuôi tái sinh rừng: ựược triển khai trên các vùng đTđNT có
hiện trạng ựất trống cây gỗ rải rác (Ic), ựất có cây bụi (Ib) ở ựộ cao từ 700m trở lên và có ựộ dốc cao, những diện tắch nằm xa các khu dân cư, giao thông ựi lại khó khăn, không có khả năng trồng rừng. Theo báo cáo của UBND xã ựến năm 2009 trên ựịa bàn 02 xã ựã khoanh nuôi tái sinh tự nhiên ựược khoảng 300 ha do ban quản lý rừng văn hoá lịch sử môi trường Hồ Lắk thực hiện.
- Rừng trồng và bảo vệ rừng: ựược triển khai ựối với diện tắch đTđNT ở
trạng thái ựất trống trảng cỏ (Ia) và ựất có cây bụi (Ib) trên ựịa bàn 02 xã, nơi có ựộ dốc trên 250, khu vực khó có khả năng tái sinh thành rừng hoặc vùng ựầu nguồn và khu rừng phòng hộ ựể phủ xanh, bảo vệ môi trường sinh tháị Trong năm 5 năm thực hiện chương trình khoán quản lý rừng theo dự án 661 của Chắnh phủ, trên ựịa bàn 02 xã ựã khoán quản lý rừng ựược 4.892 ha, trong ựó: diện tắch giao khoán quản lý bảo vệ rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên rừng Nam Ka là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 92 2.796 ha, Ban quản lý rừng văn hoá lịch sử môi trường Hồ Lắk là 1.596 ha và Công ty lâm nghiệp đắk Lắk là 500 hạ Diện tắch rừng trồng mới của 02 xã ựược 497ha, trong ựó: trồng theo chương trình 5 triệu ha rừng ựược 351,32ha do Công ty Lâm nghiệp Lắk liên kết với các công ty khác và giao khoán cho các hộ gia ựình, mô hình trồng rừng do Trạm Khuyến nông ựược 30ha, trồng theo dự án ADB ựược 52ha, trồng rừng theo chương trình 661 là 63,68 hạ
Ảnh 4.11 Loại hình rừng trồng cây keo và bạch ựàn trên đTđNT
c) Loại hình sử dụng ựất nông lâm kết hợp
Nông lâm kết hợp là hệ thống canh tác ựã ựược áp dụng nhiều ở khu vực ựồi núi ở khắp các ựịa phương trong cả nước nhằm sử dụng hiệu quả các loại ựất, tăng thu nhập trên một ựơn vị diện tắch, bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững. Nhìn chung, các loại cây lựa chọn ựều phù hợp với ựiều kiện sinh thái của ựịa phương. đây là loại hình kết hợp giữa các cây lâm nghiệp với các cây trồng nông nghiệp và chăn nuôi gia súc, cụ thể là:
* Trồng rừng kết hợp trồng cây lâu năm
Các loại cây trồng chủ ựạo (bạch ựàn và keo tai tượng, muồng ựen và một số cây trồng bản ựịa) các cây trồng kết hợp cà phê, cây ựiều, tiêu và cây ăn quả.
Hình thức trồng:
Thông thường trên ựỉnh ựồi nơi có ựộ dốc cao trồng cây keo và bạch ựàn, trồng hỗn giao nhau theo băng. Khu vực sườn ựồi nơi có ựộ dốc thấp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 93 trồng hỗn hợp cây keo tai tượng với cây cà phê hoặc ựiềụ Một số khu vực trồng hỗn hợp cà phê, tiêu và trồng xen cây muồng ựen có tác dụng ựể chắn gió. Khu vực dưới sườn ựồi trồng cây màu, cây hàng năm xen cây ăn quả.
Với các kiểu canh tác như trên ựã phần nào cải tạo và giảm ựáng kể lượng ựất xói mòn, rửa trôi trên những vùng đTđNT giao cho các hộ gia ựình ựể phát triển sản xuất, nhằm cải thiện môi trường bảo vệ ựất, phát triển cây màu lương thực, cây hàng năm trong giai ựoạn cây lâu năm và rừng ựang trong thời kỳ mới trồng.
Ảnh 4.12 Loại hình trồng rừng kết hợp với cà phê trên đTđNT
* Bảo vệ rừng kết hợp chăn nuôi gia súc
Do ựặc ựiểm của 02 xã có diện tắch ựất lớn, có ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển ựồng cỏ tự nhiên kết hợp chăn nuôi dưới tán rừng, có rừng cây bụi xen cỏ, cây gỗ thưa xen trảng cỏ, trảng cỏ thuần với diện tắch lớn và tập trung, làm cho tình hình chăn nuôi ựại gia súc của xã ngày một phát triển và có chiều hướng tăng, số hộ tham gia chăn nuôi trâu, bò tăng lên. Theo kết quả ựiều tra tắnh bình quân mỗi hộ nuôi từ 1 - 1,6 con trâu, bò, cá biệt có những hộ nuôi 5 - 8 con. Tuy nhiên các hộ còn chăn nuôi mang nặng tắnh tự túc, chưa phổ biển chăn nuôi theo loại hình nông trại, chủ yếu là nuôi thả rông theo ựàn dưới tán rừng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 94
Ảnh 4.13 Bảo vệ rừng kết hợp với chăn nuôi gia súc
4.5. đề xuất sử dụng ựất trống ựồi núi trọc phục vụ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của huyện nông lâm nghiệp của huyện