Đánh giá chung về tình hình khai thác sử dụng đTđNT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện lắk tỉnh đắk lắk (Trang 83 - 90)

- Nước ngầm: hiện nay nguồn nước ngầm ựang ựược sử dụng phổ biến

c) Nguyện vọng của người dân

4.2.6. đánh giá chung về tình hình khai thác sử dụng đTđNT

* Những lợi thế

- Khắ hậu của huyện có nhiều ựặc ựiểm khác so với các huyện trong tỉnh, thời gian khô hạn ngắn và mức ựộ khô hạn không khắc nghiệt. Thời gian mưa có năm kéo dài 8 tháng và kết thúc muộn. đây là yếu tố thời tiết thuận lợi cho việc khai thác sử dụng đTđNT vào phát triển sản xuất nông lâm nghiệp.

- Tình hình biến ựộng đTđNT trong thời gian qua cũng chứng tỏ việc khai thác sử dụng ựất trống ựồi núi trọc vào các mục ựắch phát triển kinh tế, xã hội của huyện trong những năm qua ựã ựem lại hiệu quả quan trọng.

- Tình hình quy hoạch đTđNT bước ựầu cũng xác ựịnh những diện tắch nhất ựịnh cho sản xuất nông lâm nghiệp.

- Diện tắch đTđNT hiện trạng còn 15.578,10 ha, trong ựó ựất bằng trống trọc 109,64ha, ựất trống ựồi núi trọc 15.468,46hạ đây là nguồn tài nguyên sẽ cải tạo ựể phát triển cho mục ựắch nông lâm nghiệp trong tương laị

* Những khó khăn

- Nhu cầu vốn ựầu tư cho việc cải tạo và khai thác loại ựất này ựòi hỏi phải mất nhiều tiền của và công lao ựộng.

- Phương tiện khai thác không sử dụng các máy móc cơ giới, mà chỉ dùng bằng phương pháp thủ công là chắnh.

- điều kiện nước tưới gặp nhiều khó khăn chủ yếu nhờ nguồn nước mưa tự nhiên cho nên việc bố trắ các loại cây trồng luôn phụ thuộc vào thiên nhiên.

- Diện tắch ựất ựất trống ựồi núi trọc ở Lắk chủ yếu nhóm ựất ựỏ vàng, tầng ựất mỏng làm cho khả năng phát triển nông nghiệp rất hạn chế mà chỉ có thể phát triển rừng hoặc nông lâm kết hợp.

- Hầu hết những khu vực ựất trống ựồi núi trọc phân bố ở xa khu dân cư, ựịa hình cao, dốc, giao thông ựi lại khó khăn chủ yếu ựường ựất và ựường mòn ven theo sườn ựồị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 76

4.3. đánh giá khả năng khai thác sử dụng đTđNT huyện Lắk

4.3.1. Tiềm năng ựất và ựiều kiện tự nhiên có thể khai thác

Theo ựánh giá của các chuyên gia khoa học ựất, tiềm năng ựất ựược thể hiện ở thành phần cơ giới, tầng dày, ựộ dốc, loại ựấtẦ,trong tổng số 15.578,10ha đTđNT, khả năng sử dụng cho mục ựắch nông lâm nghiệp như sau:

- Khoảng 1.419,87ha đTđNT có khả năng sử dụng cho sản xuất nông nghiệp trên những loại ựất (D), (Fk), (Pbc), (Pf), (Pg), (Py) và (Xa), nhìn chung các loại ựất ựược phân bố ở ựịa hình bằng, thấp, ắt dốc, có ựộ dốc < 150 và có tầng dày phần lớn từ 70 - 100cm, nên phù hợp trong sản xuất nông nghiệp với các cây trồng truyền thống như lúa nước (từ 1 - 2 vụ, nếu ựầu tư các công trình thuỷ lợi thì tăng lên từ 2 - 3 vụ/năm), rau, màu, ựậu ựỗ các loại và cây ăn quả.

- Khoảng 6.296,22 ha đTđNT có khả năng sử dụng cho mục ựắch nông lâm kết hợp. Trong ựó, trồng rừng trên ựất (Fs) ở các vùng ựất có ựộ dốc trên 250, hoặc từ 15 - 250 nhưng tầng ựất canh tác mỏng, với chất lượng ựất có ựộ phì nhiêu thấp, tầng ựất thường mỏng và trung bình. Tuy nhiên một phần diện tắch ựất có ựộ dốc nhỏ, tầng ựất dày có thể sử dụng trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.

- Khoảng 7.862,01 ha đTđNT có khả năng sử dụng cho việc khoanh nuôi tái sinh và bảo vệ rừng trên loại ựất (Fa) và (Ha) ựược phân bố ở ựịa hình cao, dốc, chất lượng ựất kém và tầng ựất thường mỏng.

điều kiện tự nhiên: trong quá trình khai thác sử dụng ựất trống ựồi núi trọc có lợi thế nhất ựịnh của ựiều kiện tự nhiên với những yếu tố saụ

* Khắ hậu thời tiết: mang nét chung của khắ hậu vùng nhiệt ựới gió mùa Cao nguyên. Tổng lượng bức xạ trong năm lớn, nền nhiệt ựộ cao và ắt biến ựổi, tổng tắch ôn thay ựổi trong khoảng từ 8000 - 85000C, nguồn ánh sáng dồi dào, bình quân giờ chiếu sáng/năm 1700 - 2400h...ựã khẳng ựịnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 77 một lượng bức xạ khá dồi dào thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp.

Khắ hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa bắt ựầu từ tháng 4 ựến hết tháng 10, chiếm trên 96,15% lượng mưa cả năm, lượng mưa trung bình năm của huyện từ 2300 - 2500mm; mùa khô bắt ựầu từ tháng 11 ựến hết tháng 3 năm saụ Sự phân hoá thành mùa rõ rệt là nguyên nhân cơ bản quyết ựịnh ựến khả năng và xu thế phát triển sản xuất. Mùa khô thuận lợi giao thông ựi lại, thu hoạch sản phẩm. Mùa mưa là mùa gieo trồng chắnh ở đắk Lắk nói chung, huyện Lắk nói riêng với thuận lợi cơ bản là mưa ựều ựủ ẩm ựể cây trồng sinh trưởng và phát triển.

* địa hình của huyện với 2 dạng ựịa hình ựặc trưng:

- địa hình núi cao nằm trong khu vực VQG Chư Yang Sin và KBTTNR Nam Ka ựược xem là vùng ựầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk.

- địa hình bằng trũng thuận lợi cho việc xây dựng những cánh ựồng canh tác lúa nước, ngô và cây hàng năm.

4.3.2. Khả năng ựầu tư khai thác

để khai thác sử dụng ựược quỹ ựất trống ựồi núi trọc của huyện Lắk ựạt hiệu quả cao ựòi hỏi có sự ựầu tư của nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức và hộ gia ựình. Là huyện còn nghèo, khả năng tự cung tự cấp còn hạn chế, do vậy cần phải có sự ựầu tư khai thác nhằm khôi phục và cải thiện ựộ phì ựất, trên cơ sở ựó nâng cao năng suất cây trồng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao ựộng, bảo vệ và cải tạo ựất.

4.3.2.1. đầu tư của nhà nước

* Giao thông: trong những năm qua ựược sự ựầu tư của Nhà nước, các tuyến ựường giao thông trên ựịa bàn huyện ựã và ựang ựược làm mới, nâng cấp, nhờ ựó chất lượng phục vụ của các công trình giao thông ựã ựược nâng lên. Trên ựịa bàn huyện có 90% số xã có ựường nhựa ựến trung tâm xã, ựoạn ựường vào xã Buôn Triết và Buôn Trắa vào mùa mưa hay bị ngập úng ựi lại khó khăn cũng ựược trải bê tông. Mạng lưới ựường liên thôn, buôn và các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 78 tuyến giao thông nội ựồng chắnh cũng ựược ựầu tư trải cấp phối, các tuyến giao thông nội ựồng nhỏ lẻ thì hàng năm ựều ựược tu sửa ựể phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp. Trong tương lai, ựịnh hướng ựến năm 2020 sẽ xây dựng phát triển thêm các tuyến ựường sau:

- Tỉnh lộ 687: từ km 47 quốc lộ 27( tại ngã 3 đăkLiêng) ựến Eo đờn qua xã Buôn Triết, tổng chiều dài 26 km, mở rộng và láng nhựa 14km; làm mới và rải nhựa 12km ựoạn từ xã Buôn Triết ựi Eo đờn thông với huyện Krông Anạ

- Huyện lộ: xây dựng các tuyến ựường giao thông chắnh trên ựịa bàn huyện, tập trung vào các công trình trọng ựiểm như ựường vào Buôn Jut, vào thôn Tân Giang 1, Tân Giang 2, ựường buôn RơChai A ựi buôn Yông, ựường giao liên xã Nam Ka ựi xã Ea R'Bin.

- Giao thông nông thôn: nâng cấp toàn bộ mạng lưới ựường giao thông nông thôn hiện có theo tiêu chuẩn ựường giao thông nông thôn loại B, các ựoạn ựường qua trung tâm dân cư, các thị tứ mở rộng ựường theo tiêu chuẩn loại A nông thôn hoặc theo cấp ựô thị và nhựa hoá.

- Mở mới các tuyến giao thông gắn khu dân cư với vùng sản xuất tại các xã.

- Ngoài ra ựến năm 2020 bố trắ ựất ựể xây dựng ựường đông Trường Sơn ựoạn qua ựịa bàn huyện khoảng 13 km.

Khi mà tất cả hệ thống ựường giao thông trên ựược xây dựng và phát triển thêm thì sẽ có tác dụng tắch cực tới việc khai thác sử dụng đTđNT trong tương lai, như tuyến tỉnh lộ 687: từ km 47 quốc lộ 27(tại ngã 3 đăkLiêng) ựến Eo đờn qua xã Buôn Triết hoàn thiện sẽ giúp cho người dân có ựiều kiện ựầu tư phát triển cho sản xuất nông lâm nghiệp. Trong khi ựó xã Buôn Triết ựược chọn là xã ựiểm nghiên cứu với 1.129,22ha đTđNT, ựó cũng là cơ sở tốt ựể người dân có khả năng khai thác tốt diện tắch đTđNT.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 79 * Thuỷ lợi: công tác thuỷ lợi của huyện trong những năm qua ựã có những bước phát triển. Huyện ựã xây dựng ựược nhiều công trình với quy mô và phương án kỹ thuật phức tạp, diện tắch tưới của các công trình không ngừng tăng lên, ựóng góp một phần quan trọng ựối với phát triển sản xuất nông nghiệp. Toàn huyện hiện có 29 công trình hồ, ựập, trạm bơm, trong ựó có 23 công trình ựược xây dựng từ năm 1977 ựến nay, có 63,25km kênh mương, ựã kiên cố hoá ựược 30 - 35% hệ thống kênh mương nội ựồng, hàng năm cung cấp nước tưới cho 1.240 - 1.360 ha lúa nước và khoảng 50% diện tắch cây lâu năm, số diện tắch còn lại tận dụng dòng chảy tự nhiên ựể cung cấp nước tướị Tuy nhiên có khoảng 30% các công trình thuỷ lợi ựang trong tình trạng xuống cấp do sử dụng lâu năm và hư hại do thiên tai lũ lụt. Ngoài ra trên ựịa bàn huyện, nhà nước ựầu tư xây dựng công trình thuỷ ựiện Buôn Tuôr Srah với diện tắch lòng hồ là 2.027,44ha, hiện ựã ựi vào hoạt ựộng. Sau năm 2010 tiếp tục tăng diện tắch tưới, tiêu chủ ựộng thông qua việc hoàn thiện và mở thêm các công trình. định hướng ựến năm 2020 sẽ xây dựng phát triển thêm hồ ựập và hệ thống kênh mương với diện tắch khoảng 136,86ha, với các công trình như thủy lợi buôn Ja tu 1, buôn Ja tu 2 xã Buôn Triết; thuỷ lợi buôn Yông Hắt, đắk Diêng KỖrai xã Krông Nô; thuỷ lợi buôn đung xã đắk Phơi; hồ chứa nước buôn Tung II xã Buôn TriếtẦkiên cố hoá hệ thống kênh thuỷ lợi buôn TỖlông xã đắk Phơi; nâng cấp thuỷ lợi đắk Phốk Diê xã đắk Nuê. Khi ựó việc cung cấp nước tưới, tiêu sẽ thuận lợi hơn, chi phắ ựầu tư ắt sẽ tạo ựiều kiện tốt cho việc khai thác sử dụng tài nguyên ựất ựai nói chung, ựất trống ựồi núi trọc nói riêng trên ựịa bàn các xã.

* đầu tư cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất: ựược sự quan tâm của Trung ương và tỉnh, trong thời gian qua với nhiều nguồn vốn khác nhau, huyện ựã có 152 công trình ựược ựầu tư xây dựng với tổng dự toán 792 tỷ ựồng chủ yếu là công trình giao thông, thuỷ lợi, công trình dân dụng và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 80 công nghiệp. Hệ thống Bưu chắnh viến thông phát triển nhanh ựảm bảo thông tin liên lạc; ựiện, nước phục vụ sinh hoạt cho nhân dân ngày càng mở rộng (có 120/123 thôn, buôn có ựiện, khoảng 80% số hộ ựược sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh). Các chương trình mục tiêu quốc gia như chương trình 132, 134 ựến nay cơ bản ựã ựược ựầu tư 100%; chương trình 135 ựã ựầu tư xây dựng ựược 29 công trình với tổng mức vốn trên 72 tỷ ựồng. Nhìn chung hiện tại các công trình ựầu tư xây dựng cơ bản ựảm bảo chất lượng, nhiều công trình ựã mang lại hiệu quả thiết thực, phục vụ kịp thời cho nhiệm vụ phát triển ngành sản xuất nông lâm nghiệp của huyện. để cho việc khai thác sử dụng tài nguyên đTđNT của huyện có hiệu quả hơn nữa nhằm thúc ựẩy phát triển nền kinh tế của huyện. Trong tương lai ựịnh hướng ựến năm 2015 xây dựng cụm công nghiệp tại xã Bông Krang với quy mô 70 ha, giai ựoạn ựầu 30 ha ựến năm 2020 là 40ha và cụm tiểu thủ công nghiệp thị trấn Liên Sơn có quy mô 30 ha nằm ở vị trắ gần trung tâm, các cơ sở sản xuất kinh doanh khoảng 9,3 ha ựược bố trắ tại trung tâm các xã. Khi ựó các sản phẩm trong nông lâm nghiệp sản xuất ra sẽ ựược chế biến và tiêu thụ rộng rãi trên thị trường.

4.3.2.2. đầu tư của các tổ chức và hộ gia ựình

a) đối với các tổ chức: với sự quan tâm của Nhà nước kết hợp với ựiều kiện là huyện có diện tắch ựất ựai rộng thuận lợi cho phát triển ngành sản xuất nông lâm nghiệp, trong những năm qua có nhiều tổ chức phát triển trên ựịa bàn huyện nhằm quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên ựất ựai có hiệu quả như VQG Chư Yang Sin, KBTTNR Nam Ka, công ty nguyên liệu giấy Tân Mai, công ty cổ phần lâm nghiệp Trường Thành, công ty TNHH Tiến Phú, xắ nghiệp chế biến gỗ Tây Nguyên...Với sự cố gắng trong thời gian qua ựã có các tổ chức ựầu tư vào khai thác tiềm năng ựất ựai hiện có, thực hiện chương trình phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, giải quyết việc làm cho lực lượng lao ựộng tại chỗ, ựặc biệt ưu tiên cho ựồng bào dân tộc thiểu số giúp họ ổn ựịnh ựời sống nhằm giảm bớt tình trạng du canh du cư, phá rừng làm nương rẫy, cụ thể như:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 81 - Xắ nghiệp chế biến gỗ Tây Nguyên: ựầu tư trồng rừng nguyên liệu tại vùng ựệm khu bảo tồn thiên nhiên rừng Nam Kạ Với quy mô dự án là trồng và chăm sóc 250 ha rừng nguyên liệu gồm Xoan và Tràm bông vàng với tổng vốn ựầu tư dự án 3,43 tỷ ựồng trong thời gian 8 năm.

- KBTTNR Nam Ka: ựầu tư dự án trồng rừng và trồng bổ sung làm giàu rừng tại vùng ựệm khu bảo tồn thiên nhiên rừng Nam Ka với diện tắch 176,6 ha gồm các loại cây trồng như Sao ựen, Dầu rái và Xoan mộc theo hình thức ựầu tư là khoán cho các hộ gia ựình. Tổng dự toán là 1,95 tỷ ựồng.

- Công ty TNHH Tiến Phú: trồng và chăm sóc 800 ha rừng nguyên liệu giấy tại vùng ựệm rừng sản xuất thuộc khu bảo tồn thiên nhiên rừng Nam Ka, trong ựó diện tắch trồng cây Keo là 500 ha, cây xoan là 300 hạ Tổng mức vốn ựầu tư là 13,02 tỷ ựồng.

Qua ựiều tra thực tế tình hình sử dụng ựất của các tổ chức chúng tôi thấy hầu hết rừng mới trồng từ năm 2005 (gồm cây keo, bạch ựàn, xoan, muồng ựen) chưa ựược khai thác gỗ, nhưng theo ựánh giá của các tổ chức thì qua 5 năm, rừng trồng có tác dụng tạo ựộ che phủ ựất, cải tạo ựất, chống xói mòn, thu hút ựược lực lượng lao ựộng dư thừa nhàn rỗi trong nông thôn, trong vài năm tới sẽ cho khai thác gỗ. Chắnh vì vậy, trong năm 2010 ựã có nhiều tổ chức như Công ty cổ phần Hưng Thịnh, Công ty TNHH Lan ChiẦ.làm thủ tục xin thuê, giao ựất giao rừng ựể ựầu tư khai thác sử dụng nhằm phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, giải quyết việc làm cho lực lượng lao ựộng tại chỗ.

b) đối với hộ gia ựình: một số mô hình trang trại vườn rừng, gia trại ựã ựầu tư và cho hiệu quả khả quan như gia ựình ông Nguyễn Văn Hải chủ ựầu tư dự án:

- Trồng rừng năm 2005 trên diện tắch 180,63 ha chủ yếu các loại cây như Keo, Xoan ta và cây Gió bầu với tổng giá trị dự toán 2,95 tỷ ựồng. Nguồn vốn ựầu tư chủ yếu vốn tự có, vốn vay, vốn huy ựộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 82 - Trồng rừng và chăn nuôi bò trên diện tắch 299 ha chủ yếu các cây trồng như Keo lai, Xoan mộc và trồng cỏ ựể nuôi bò. Nguồn vốn ựầu tư 100% vốn gia ựình.

Các mô hình kinh tế trang trại, trồng rừng vẫn ựang tiếp tục phát triển sẽ ựóng góp ựáng kể vào việc khai thác sử dụng đTđNT trong tương laị

4.4. đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đTđNT ựã thực hiện những năm qua năm qua

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện lắk tỉnh đắk lắk (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)