Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện lắk tỉnh đắk lắk (Trang 74 - 79)

- Nước ngầm: hiện nay nguồn nước ngầm ựang ựược sử dụng phổ biến

a) Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp

*. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chắnh

để ựánh giá hiệu quả kinh tế một số loại cây trồng chắnh trên các tiểu vùng, chúng tôi tiến hành phân tắch kinh tế trong quá trình sản xuất ựối với các cây trồng chắnh trên cơ sở ựiều tra nông hộ. Hiệu quả kinh tế của các loại cây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 67 trồng ựược ựánh giá thông qua các chỉ tiêu năng suất, sản lượng, giá trị sản xuất, chi phắ trung gian, giá trị gia tăng và giá trị tắnh trên một ngày công lao ựộng, các chỉ tiêu này ựược tắnh trên 1ha gieo trồng. đánh giá hiệu quả kinh tế là một trong những cơ sở ựể giải quyết sự cạnh tranh của nhiều loại cây trồng trên một vùng ựất. Tuy nhiên, tuỳ từng vùng, tuỳ thuộc vào chiến lược phát triển của từng giai ựoạn mà dùng các chỉ tiêu phân tắch hiệu quả kinh tế khác nhau, từ ựó lựa chọn ra các loại cây trồng phù hợp nhất cho vùng ựó.

Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chắnh tiểu vùng 1

đơn vị: 1000 ựồng

Tắnh trên 1 ha Tắnh trên 1 công Lđ Loại cây trồng

GTSX CPTG GTGT Lao ựộng GTSX GTGT

1. Lúa ựông xuân 30.996,00 14345,87 16.650,13 120 258,30 138,75 2. Lúa mùa 24.102,54 12428,12 11.674,42 112 215,20 104,24 2. Lúa mùa 24.102,54 12428,12 11.674,42 112 215,20 104,24 3. Ngô 16.904,88 6.100,80 10.804,08 125 135,24 86,43 4. Khoai lang 75.711,40 30.225,54 45.485,86 130 582,40 349,89 5. Sắn 22.348,56 13.927,25 8.421,31 365 61,23 23,07 6. Rau 41.047,92 26.056,22 14.991,70 430 95,46 34,86 7. đậu 10.257,28 2.953,14 7.304,14 135 75,98 54,10 8. Cà phê 36.710,13 21.268,47 15.441,66 328 111,92 47,08 9. Hồ tiêu 113.358,72 71.052,34 42.306,38 316 358,73 133,88 10. điều 14.370,40 6.058,93 8.311,47 206 69,76 40,35

Tiểu vùng 1: với lợi thế các xã trong tiểu vùng chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với cây trồng chắnh là lúa nước nên nhóm cây lương thực và cây ngắn ngày cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhóm cây công nghiệp lâu năm, yêu cầu ựầu tư công lao ựộng không caọ đặc biệt trong vùng cây lúa nước và cây khoai lang là thế mạnh của tiểu vùng, ựòi hỏi chi phắ thấp, yêu cầu công lao ựộng không cao mà lại cho hiệu quả kinh tế trên một công lao ựộng cao (lúa ựông xuân cho GTGT/ 1 công lao ựộng ựạt 138,75; lúa mùa cho GTGT/ 1 công lao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 68 ựộng ựạt 104,24 và cây khoai lang GTGT/ 1 công lao ựộng ựạt 349,89). Trong khi ựó với ưu thế là huyện thuộc tỉnh trong khu vực Tây Nguyên nhưng cây công nghiệp lâu năm lại cho hiệu quả kinh tế trên một công lao ựộng tương ựối thấp, ựòi hỏi chi phắ cao, công lao ựộng cao (cây hồ tiêu ựòi hỏi chi phắ trung gian ựến 71.052,34 nghìn ựồng).

Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chắnh tiểu vùng 2

đơn vị: 1000 ựồng

Tắnh trên 1 ha Tắnh trên 1 công Lđ Loại cây trồng

GTSX CPTG GTGT Lao ựộng GTSX GTGT 1. Lúa ựông xuân 26.177,50 13.565,17 12.612,33 120 218,15 105,10 2. Lúa mùa 20.655,30 11.022,56 9.632,74 110 187,78 87,57 3. Ngô 16.256,16 5.951,12 10.305,04 120 135,47 85,88 4. Khoai lang 69.550,00 31.001,58 38.548,42 125 556,40 308,39 5. Sắn 22.480,80 13.986,42 8.494,38 365 61,59 23,27 6. Rau 40.586,98 26.208,27 14.378,71 430 94,39 33,44 7. đậu 10.257,28 2.900,02 7.357,26 135 75,98 54,50 8. Cà phê 70.898,19 22.825,42 48.072,77 320 221,56 150,23 9. Hồ tiêu 119.853,23 72.117,81 47.735,42 321 373,37 148,71 10. điều 44.048,40 6.217,05 37.831,35 210 209,75 180,15

Tiểu vùng 2: do ựặc ựiểm tiểu vùng có nhiều ựịa hình ựồi núi cao, cây trồng chắnh là cây công nghiệp lâu năm nên nhóm cây công nghiệp lâu năm như cà phê, hồ tiêu và cây ựiều cho hiệu quả kinh tế cao hơn tiểu vùng 1 (cà phê cho GTGT/ 1 công lao ựộng ựạt 150,23; cây tiêu cho GTGT/ 1 công lao ựộng ựạt 148,71 và cây ựiều GTGT/ 1 công lao ựộng ựạt 180,15), cây lúa nước cho hiệu quả kinh tế thấp hơn tiểu vùng 1, trong khi ựó ựòi hỏi chi phắ, yêu cầu công lao ựộng thì tương ựương nhaụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 69

*. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ựất

Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ựất tiểu vùng 1

đơn vị: 1000 ựồng

Tắnh trên 1 ha Tắnh trên 1 công Lđ Kiểu sử dụng ựất GTSX CPTG GTGT Lao ựộng GTSX GTGT 1. Lúa 2 vụ 55,098.54 26,773.99 28,324.55 232 237.49 122.09 2. Lúa 1 vụ 24.102,54 12428,12 11.674,42 112 215,20 104,24 3. Ngô 16.904,88 6.100,80 10.804,08 125 135,24 86,43 4. Khoai lang 75.711,40 30.225,54 45.485,86 130 582,40 349,89 5. Sắn 22.348,56 13.927,25 8.421,31 365 61,23 23,07 6. Rau 41.047,92 26.056,22 14.991,70 430 95,46 34,86 7. đậu 10.257,28 2.953,14 7.304,14 135 75,98 54,10 8. Cà phê 36.710,13 21.268,47 15.441,66 328 111,92 47,08 9. Hồ tiêu 113.358,72 71.052,34 42.306,38 316 358,73 133,88 10. điều 14.370,40 6.058,93 8.311,47 206 69,76 40,35

Tiểu vùng 1: có ựịa hình bằng phẳng, hệ thống tưới tiêu tương ựối tốt, kiểu sử dụng ựất có ưu thế phát triển là cây lúa nước và cây khoai lang. Trong tương lai khi mà hệ thống giao thông, thuỷ lợi ựược ựầu tư nâng cấp thì kiểu sử dụng ựất lúa 1 vụ sẽ tăng lên 2 vụ sẽ thúc ựẩy nền kinh tế của huyện.

Tiểu vùng 2: có ựịa hình nhiều ựồi núi, kiểu sử dụng ựất cây công nghiệp lâu năm như cà phê, hồ tiêu và cây ựiều cho hiệu quả kinh tế cao hơn tiểu vùng 1 (cà phê cho GTGT/ 1 công lao ựộng ựạt 150,23; cây tiêu cho GTGT/ 1 công lao ựộng ựạt 148,71 và cây ựiều GTGT/ 1 công lao ựộng ựạt 180,15), các sản phẩm này có giá trị xuất khẩu cao trên thị trường trong nước và quốc tế (ựược thể hiện bảng 4.13).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 70

Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ựất tiểu vùng 2

đơn vị: 1000 ựồng

Tắnh trên 1 ha Tắnh trên 1 công Lđ Kiểu sử dụng ựất GTSX CPTG GTGT Lao ựộng GTSX GTGT 1. Lúa 2 vụ 46,832.80 24,587.73 22,245.07 230 203.62 96.72 2. Lúa 1 vụ 20.655,30 11.022,56 9.632,74 110 187,78 87,57 3. Ngô 16.256,16 5.951,12 10.305,04 120 135,47 85,88 4. Khoai lang 69.550,00 31.001,58 38.548,42 125 556,40 308,39 5. Sắn 22.480,80 13.986,42 8.494,38 365 61,59 23,27 6. Rau 40.586,98 26.208,27 14.378,71 430 94,39 33,44 7. đậu 10.257,28 2.900,02 7.357,26 135 75,98 54,50 8. Cà phê 70.898,19 22.825,42 48.072,77 320 221,56 150,23 9. Hồ tiêu 119.853,23 72.117,81 47.735,42 321 373,37 148,71 10. điều 44.048,40 6.217,05 37.831,35 210 209,75 180,15

*. Hiệu quả kinh tế của nhóm cây lâm nghiệp: Qua quá trình ựiều tra nông hộ và thực tế tình hình sử dụng ựất lâm nghiệp của huyện chúng tôi thấy: hầu hết rừng mới trồng là keo, bạch ựàn, xoan, muồng ựen do dự án của VQG Chư Yang Sin, KBTTNR Nam Ka, công ty TNHH Tiến PhúẦtrồng từ năm 2005 chưa ựược khai thác gỗ (vì các loại cây trồng lâm nghiệp phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bản từ 7- 8 năm). Dự án trồng rừng ựược nông dân ký hợp ựồng với các tổ chức trên, ngoài ra trong dự án này với diện tắch ựất lâm nghiệp ựã giao cho các hộ sẽ ựược các tổ chức ựầu tư cây giống, vốn và các chi phắ ban ựầu cho việc trồng rừng. Ngoài ra 3 năm ựầu người dân ựược trả công trồng và công chăm sóc. Theo kết quả ựiều tra các hộ trồng rừng ở trong giai ựoạn năm thứ 5, tuy chưa ựược khai thác gỗ nhưng vẫn ựược trả lương chăm sóc và bảo vệ rừng. So với trước kia thì hiện tại người dân ựã có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 71 thu nhập từ ựất lâm nghiệp trong thời gian kiến thiết cơ bản, phần nào nâng cao thu nhập của gia ựình, giải quyết ựược ựời sống trước mắt khi chưa có thu từ lâm sản. Trong tương lai trồng rừng không những ựem lại hiệu qủa kinh tế cao, tạo ựộ che phủ ựất, cải tạo ựất, chống xói mòn mà còn thu hút ựược lực lượng lao ựộng dư thừa nhàn rỗi trong nông thôn, ựem lại giá trị ngày công lao ựộng, góp phần xoá ựói giảm nghèo ở ựịa phương.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện lắk tỉnh đắk lắk (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)