- Nhóm chỉ tiêu bền vững về xã hội: khả năng giải quyết công ăn, việc làm, thu hút lao ựộng, nhằm ựáp ứng các nhu cầu của nông hộ, sản phẩm làm
2.4.3. Những công trình nghiên cứu sử dụng ựất trống ựồi núi trọc ở Việt Nam
Ở Việt Nam những công trình nghiên cứu về ựất trống ựồi núi trọc ựược tiến hành trên phạm vi toàn quốc từ năm 1980 với một số công trình như sau:
Năm 1980: theo Tổng cục địa chắnh nay là (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (Viện QH&TKNN), Tổng cục Kinh tế mới tiến hành ựiều tra xây dựng bản ựồ ựất vùng ựất chưa sử
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30 dụng toàn quốc tỷ lệ 1/1.000.000. Diện tắch ựất chưa sử dụng ựược công bố thời kỳ này là 12.148,5 nghìn hạ[1]
Năm 1980 - 1985: Viện QH&TKNN chủ trì, phối hợp cùng với Tổng cục Quản lý ruộng ựất và Viện điều tra Quy hoạch rừng thực hiện ựề tài cấp Nhà nước số 02.15.02.01 ỘNghiên cứu ựánh giá và quy hoạch sử dụng ựất
hoang ở Việt Nam". Tổng diện tắch ựất hoang ựược công bố trong giai ựoạn
này 11.675,9 nghìn ha, phân bố trên 13 nhóm ựất, bao gồm 4.005 khoanh ựất hoang trong ựó có 1.681 khoanh diện tắch dưới 1.000 ha, 202 khoanh diện tắch trên 10.000 ha và ựề xuất sử dụng ựất hoang: cho nông nghiệp 4.145,7 nghìn ha, lâm nghiệp 7.140,6 nghìn ha và các mục ựắch khác 389,6 nghìn hạ[1]
Năm 1986: Tổng cục Quản lý ruộng ựất ựã thực hiện ựề tài cấp Nhà nước số 02.15.01.01 Ộđiều tra, xác ựịnh tiềm năng ựất còn khả năng khai
hoang trên phạm vi toàn quốcỢ. Kết quả nghiên cứu ựã xác ựịnh ựược diện
tắch ựất có khả năng phát triển cho nông lâm nghiệp toàn quốc khoảng 14,1 triệu hạ Trong ựó, ựất có khả năng cho nông nghiệp 3,3 triệu ha; ựất có khả năng cho lâm nghiệp 10,8 triệu hạ[1]
Từ năm 1991 - 1992: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp phối hợp với Viện ựiều tra quy hoạch rừng tiến hành chương trình ỘNghiên cứu về thực trạng, hướng cải tạo và sử dụng ựất trống ựồi núi trọc vào sản xuất nông nghiệpỢ nhằm rà soát lại quỹ ựất trống ựồi núi trọc ở các vùng sinh thái nông nghiệp trên bản ựồ 1: 250.000, khảo sát ựất trống ựồi núi trọc ở một số tỉnh trọng ựiểm trên bản ựồ 1:100.000 và khảo sát ựối chiếu một số khoanh đTđNT trên bản ựồ tỉ lệ lớn 1:10.000. Kết quả cho thấy diện tắch đTđNT có khả năng mở rộng cho nông lâm nghiệp như sau: mở rộng diện tắch lúa nước 359 nghìn ha, cây trồng cạn ngắn ngày 710 nghìn ha, cây lâu năm 1.480 nghìn ha, ựất dùng cho ựồng cỏ chăn thả gia súc 334 nghìn ha, sử dụng cho nông lâm kết hợp 973 nghìn ha, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 160 nghìn hạ[4]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31 Năm 1993: Viện QH&TKNN ựã biên soạn tài liệu: Ộđất trống ựồi núi trọc Việt Nam, thực trạng, hướng cải tạo và sử dụng cho sản xuất nông
nghiệp ựến năm 2000Ợ. để xuất bản ựược nguồn tài liệu này Viện thu thập và
tổng hợp số liệu từ nhiều cơ quan ban ngành; Tổng cục Quản lý ruộng ựất, Viện điều tra Quy hoạch rừng, Viện QH&TKNN, Tổng cục Thống kê. Tài liệu ựã thống kê số lượng, chất lượng đTđNT trên ựịa bàn cả nước, khả năng sử dụng ựất vào sản xuất nông lâm nghiệp và các ngành khác.[1]
Giai ựoạn 1996 - 2000: Viện QH&TKNN chủ trì, phối hợp cùng 2 ựơn vị trực thuộc viện (Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Trung và Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Nam) tiến hành ựiều
tra, nghiên cứu ựề tài: ỘHiện trạng khả năng mở rộng diện tắch ựất sản xuất
nông nghiệp ở Việt NamỢ. Nhằm xác ựịnh diện tắch ựất trống ựồi núi trọc có
khả năng khai thác, mở rộng cho sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế xã hội ở từng tỉnh, vùng kinh tế nông nghiệp và toàn quốc. Diện tắch đTđNT toàn quốc ựược công bố năm 2000 là 8.663,3 nghìn hạ
Vùng Tây Nguyên từ năm 1999 ựến 2000, Viện Quy hoạch và Thiết kế
Nông nghiệp thực hiện ựề tài: ỘKhả năng mở rộng diện tắch ựất nông nghiệp
phục vụ ựịnh canh ựịnh cư và xây dựng kinh tế mới ở Tây NguyênỢ. Kết quả
cũng ựã xác ựịnh ựược diện tắch đTđNT toàn vùng ựược công bố cùng số liệu kiểm kê ựất năm 2000 là 977,97 nghìn hạ[20]
Ở tỉnh đắk Lắk (cũ), năm 1991; Lê Quang Chút, Phạm Xuân Thu thực hiện ựề tài Ộmột số kết quả nghiên cứu về ựất trống ựồi núi trọc tỉnh đắk LắkỢ. Nguyễn đỉnh (1994) khi nghiên cứu những vấn ựề kinh tế chủ yếu trong sử dụng ựất trống ựồi núi trọc ở tỉnhđắk Lắk ựã ựề xuất 408.359 ha ựất trống ựồi núi trọc ựưa vào phát triển nông lâm nghiệp (nông nghiệp 228.224 ha, lâm nghiệp 180.135 ha), với các mô hình có hiệu quả kinh tế như: trồng cây công nghiệp dài ngày, hoa màu và cây lương thực hàng năm, ựồng cỏ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32 chăn thả và trồng rừng theo quan ựiểm nông lâm kết hợp.[6]
Năm 2002: Phân viện điều tra Quy hoạch rừng Nam Trung bộ và Tây Nguyên ựã thực hiện ựề tài: ỘQuy hoạch ba loại rừng và sử dụng ựất trống
ựồi núi trọc tỉnh đắk Lắk giai ựoạn 2003 - 2010Ợ ựược UBND tỉnh đắk Lắk
phê duyệt tại Quyết ựịnh số 3081/Qđ-UB ngày 30 tháng 9 năm 2003. Kết quả ựề tài cũng xác ựịnh ựược 101.900 ha ựất trống ựồi núi trọc có khả năng phát triển cho diện tắch ựất lâm nghiệp trên ựịa bàn toàn tỉnh đắk Lắk cũ.[12]
Năm 2007: Phân viện điều tra Quy hoạch rừng Nam Trung bộ và Tây Nguyên ựã thực hiện ựề tài: ỘRà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng tỉnh đắk LắkỢ ựược UBND tỉnh đắk Lắk phê duyệt tại Quyết ựịnh số 1030/Qđ- UBND, ngày 16 tháng 5 năm 2007. Kết quả ựề tài cũng xác ựịnh ựược 93.232,1 ha ựất trống ựồi núi trọc có khả năng phát triển cho diện tắch ựất lâm nghiệp trên ựịa bàn toàn tỉnh đắk Lắk.[13]
Nhìn chung có khá nhiều công trình nghiên cứu về ựất trống ựồi núi trọc trên toàn quốc trong ựó có vùng Tây Nguyên và tỉnh đắk Lắk. Tuy nhiên trên ựịa bàn huyện Lắk từ khi thành lập huyện ựến nay chưa có công trình nghiên cứu chi tiết, cụ thể nào về ựất trống ựồi núi trọc nhằm bổ sung diện tắch ựất sản xuất nông lâm nghiệp trên ựịa bàn toàn huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33