Phần thõn bài:

Một phần của tài liệu TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Trang 72 - 74)

C. Thực hàn h:

2. Phần thõn bài:

a. Tỡnh cảm cha con sõu nặng giữa ụng Sỏu và bộ Thu:

- Chủ đề khụng mới lạ nhưng thành cụng của Nguyễn Quang Sỏng trong đoạn trớch này chớnh là cỏch khai thỏc và biểu hiện tỡnh cha con trong tỡnh huống thật cú lý: chiến tranh – xa cỏch:

+ 8 năm trời hai cha con bộ Thu khụng được gặp nhau. + Chỉ nhận ra nhau qua tấm hỡnh.

* Tỡnh cảm cha con sõu nặng: khi phõn tớch chỳ ý qua những mốc sự việc.

+ Lỳc cũn ở khu căn cứ:

* ễng Sỏu nhớ thương con vụ cựng.

* Khao khỏt được gặp con, được sống trong tỡnh yờu của con. + 3 ngày nghỉ phộp ở nhà:

* ễng khao khỏt tỡnh cảm của con bao nhiờu -> con bộ hoàn toàn lạnh lựng trước mọi tỡnh cảm vồ vập của cha.

* ễng càng xớch lại vần >< nú càng lựi xa. * ễng càng chiều thương >< bớ càng lẩn trỏnh.

* ễng càng mong được nghe tiếng ba >< nú càng cố tỡnh lẩn trỏnh. -> Ngọn lửa nồng nàn của lũng cha cứ bị những đối xử xa lỏnh, ương ngạnh, của nú chối từ kể cả khi nú bị lõm vào thế bớ “nồi cơm sụi sựng sục” kể cả những lời giảng giải của mẹ, nú cũng kiờn quyết khụng chịu cất lờn cỏi tiếng mà ba nú mong đợi. Điều đú làm ụng Sỏu thực sự đau lũng, ụng chỉ biết lắc đầu cam chịu bởi tỡnh cảm khụng dễ gỡ gượng ộp? Nhưng khi hiểu ra thỡ lại thấy rằng: chớnh thỏi độ ương ngạnh, ngang bướng đú lại là biểu hiện tuyệt vời của tỡnh cảm phụ tử. Đơn giản vỡ vết thẹo dài trờn mỏ người đang xưng là ba đõy lại khụng giống với ảnh ba mỡnh -> Thắc mắc thầm kớn trong lũng nú.

+ Bộ Thu được ngoại giảng giải:

* Bộ Thu vỡ lẽ ra người cú vết thẹo đú chớnh là cha em. -> Tỡnh yờu thương của cha nhõn lờn gấp bội.

* Nú cất tiếng gọi cha đỳng lỳc cha nú phải lờn đường. Nú chạy lại ụm hụn cha nú. Những giọt nước mắt õn hận của nú chảy đầm đỡa trờn mỏ, trờn cằm khiến ụng Sỏu khụng nộn được xỳc động. Những giọt nước mặt hiếm hoi của ụng, một người cha, một người lớnh lăn dài trờn mỏ ụng.

+ Lại những ngày ụng Sỏu xa con:

* ễng thương nhớ con, õn hận vỡ mỡnh đó đỏnh con.

* Tỡnh yờu thương con dồn vào việc thể hiện lời hứa với con, làm cho con một chiếc lược ngà.

* Tự ụng đi tỡm ngà voi rồi tự tay ụng ngồi cưa từng cỏi răng lược, thận trọng, khổ cụng như một người thợ bạc gũ lưng, tỉ mỉ khắc lờn đú một dũng chữ: “Yờu nhớ tặng Thu – con của ba”. Thỉnh thoảng những lỳc rảnh rỗi, ụng lấy cõy lược ra ngắm nghớa rồi mài lờn túc cho thờm búng, thờm mượt…

-> Lũng yờu con đó biến người chiến sĩ thành một nghệ nhõn chỉ sỏng tạo ra một sản phẩm duy nhất trong đời. Cho nờn cõy lược ngà kết tinh trong nú tỡnh phụ tử: mộc mạc mà đằm thắm, sõu sa, đơn sơ mà kỳ diệu.

+ Khi bị thương nặng, biết khụng thể sống được, ụng đó dồn tất cả tàn lực của mỡnh làm một việc: “đưa tay vào tỳi múc cõy lược đưa lại cho ụng Ba” như trao lại lời trăng trối cuối cựng, tuy khụng thành lời nhưng núi rừ ràng, thiờng liờng hơn cả một lời di chỳc. Bởi đú là uỷ thỏc, là ước nguyện cuối cựng đối với người bạn thõn.

-> Chiếc lược ngà -biểu tượng cao quý của tỡnh cha con giữa ụng Sỏu và bộ Thu.

Một phần của tài liệu TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w