Luận điểm 2: Chất thơ bàng bạc trong toàn truyện:

Một phần của tài liệu TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Trang 47 - 49)

C. Đề Tập làm văn

b. Luận điểm 2: Chất thơ bàng bạc trong toàn truyện:

b1: Chất thơ toỏt lờn từ nội dung của tỏc phẩm

* - Chất trữ tỡnh toỏt lờn từ phong cảnh thiờn nhiờn đẹp và đầy

thơ mộng của Sa Pa được miờu tả qua cỏi nhỡn của người hoạ sỹ già :

Hỡnh ảnh thiờn nhiờn Sa Pa mang vẻ đẹp thơ mộng, độc đỏo, kỳ lạ. Càng kỡ lạ hơn khi thiờn nhiờn và con người như hũa nhập tạo nờn một vẻ đẹp huyền ảo.

+ Đú là nơi nỳi cao, thỏc đổ trắng xoỏ, với mõy, nắng, sương đều rất lạ. Sự bắt đầu của Sa Pa là những rặng đào ven đường hay những đàn bũ lang cổ cú đeo chuụng la đặc trưng hữu hỡnh của cuộc sống muụn màu, muụn vẻ nơi đõy. Hỡnh ảnh rừng cõy đầu mựa bao bọc lấy nhau “Những

cõy thụng chỉ cao quỏ đầu, rung tớt trong nắng, những ngún tay bằng bạc dưới cỏi nhỡn bao che của những cõy tử kinh thỉnh thoảng nhụ cỏi đầu màu hoa cà lờn trờn màu xanh của rừng”. Nhất là vẻ đẹp của nắng khiến

cảnh sắc thờm lộng lẫy “Nắng bõy giờ bắt đầu len tới đốt chỏy rừng

cõy”; “nắng đó mạ bạc cả con mốo, đốt chỏy rừng cõy hừng hực như một bú đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bú hoa càng thờm rực rỡ và làm cho cụ gỏi cảm thấy mỡnh rực rỡ theo”. Người ta cảm thấy như bị cuốn

theo nhịp chạy của mõy hay đầy xỳc cảm trong sự cuốn hỳt của nắng. Cú một Sa Pa của nắng, nắng đem lại cho Sa Pa một vẻ đẹp mới: rực rỡ và bất ngờ. Ánh nắng dường như sỏng dần lờn trong khung cảnh thiờn nhiờn. Cỏi nắng chúi chang được Nguyễn Thành Long miờu tả “đốt chỏy rừng

cõy” và cỏi nắng vào cuối buổi trưa lại gay gắt hơn “ỏnh nắng như phủ khắp, mạ bạc cả con đốo”. Cảnh được quan sỏt từ trờn cao trở xuống. Và

ở gúc độ ấy, thiờn nhiờn càng trở nờn khoỏng đạt, hựng vĩ hơn. Rừng cõy như “một bú đuốc khổng lồ”, ỏnh nắng khiến thiờn nhiờn Sa Pa lặng lẽ, trầm mặc mà đầy sức sống. “Nắng bắt đầu len tới đốt chỏy rừng cõy”, đọc cõu văn, ta cảm giỏc như nắng đang di chuyển, đang chạy dần trờn cỏc triền nỳi. Cú thể núi cõu văn miờu tả thiờn nhiờn đó làm thờm chất trữ tỡnh cho cõu chuyện

+ Chỉ là những nột phỏc hoạ nhưng cảnh thiờn nhiờn hiện lờn đẹp như những bức tranh, đẹp đến hai lần – cỏi đẹp tự nhiờn của nú và cỏi đẹp qua tõm hồn người nghệ sỹ của hoạ sỹ.

+ Thiờn nhiờn đẹp làm nền tụn thờm vẻ đẹp con người nơi đõy. Những đỉnh Yờn Sơn, Phan-xi-păng cao vũi vọi gợi nghĩ tới những con người ở tầm cao của sự cống hiến và hy sinh. Cỏi hừng hực của nắng, của giú gợi

đến nhiệt huyết hừng hực chỏy của con người lao động nơi đõy. Thiờn nhiờn thơ mộng, trong sỏng như tõm hồn những con người ở Sa Pa trong sỏng, mộng mơ.

+ Cú thể thấy, thiờn nhiờn Sa Pa ờm đềm trong trẻo nhưng cũng luụn thay đổi sắc màu. Chớnh thiờn nhiờn đó gúp phần tụ điểm cho vẻ đẹp của con người và cuộc sống nơi đõy.

- Nhưng chất trữ tỡnh chủ yếu toỏt lờn từ con người, từ ý thức

trỏch nhiệm của họ. Họ thuộc đủ mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề nhưng đều giống nhau ở ý thức trỏch nhiệm và sự lặng thầm cống hiến ( Phõn tớch ngắn gọn để thấy được tinh thần làm việc của cỏc nhõn

vật: Những con người đang ở Sa Pa, những người khỏch đến với Sa Pa)

Một phần của tài liệu TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w