Ngụn ngữ truyện mang đậm sắc thỏi địa phương Nam Bộ.

Một phần của tài liệu TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Trang 57 - 60)

3. Túm tắt: ễng Sỏu xa nhà đi khỏng chiến. Mói đến khi con gỏi lờn tỏm

tuổi ụng mới cú dịp về thăm nhà, thăm con. Bộ Thu – con ụng – khụng nhận ra cha vỡ vết thẹo trờn mặt làm ụng khụng giống với người cha trong bức ảnh mà em biết. Em đối xử với ba như với người xa lạ. Cho đến lỳc em nhận ra cha, tỡnh cha con trỗi dậy mónh liệt trong em thỡ cũng là lỳc ụng Sỏu phải ra đi.

- Ở khu căn cứ, người cha ấy đó dồn hết tỡnh cảm yờu thương và nỗi nhớ mong con vào một việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng cụ con gỏi bộ bỏng. Trong một trận càn, ụng đó hy sinh. Trước lỳc nhắm mắt, ụng cũn kịp trao cõy lược ngà nhờ người bạn gửi về cho con gỏi của mỡnh.

4. Chủ đề: Truyện ca ngợi tỡnh cha con trong hoàn cảnh ộo le của chiến

tranh. Đú là t/c thiờng liờng muụn đời bất diệt mà khụng cú bất kỡ một thế lực nào dập tắt được. Đụng thời truyện cũn lờn ỏn, tố cỏo chiến tranh phi nghĩa đó gõy ra bao mất mỏt, đau thương cho biết bao gia đỡnh VN.

B MỘT SỐ CÂU HỎI XOAY QUANH TÁC PHẨM.Cõu 1: Truyện được kể theo ngụi kể nào ? Tỏc dụng ? Cõu 1: Truyện được kể theo ngụi kể nào ? Tỏc dụng ?

Chuyện được kể ở ngụi thứ nhất, người kể là bỏc Ba– người bạn thõn chiến đấu của ụng Sỏu, một người chứng kiến toàn bộ cõu chuyện. Việc sử dụng ngụi kể này khụng gian truyện được mở rộng, tớnh chất khỏch quan được nõng lờn, người kể cú thể kể nhiều sự việc diễn ra đồng thời. Bờn cạnh đú vỡ là người trực tiếp chứng kiến nờn cú điều kiện đi sõu miờu tả thế giới nội tõm của cỏc nhõn vật một cỏch chõn thực, sinh động hơn. Ngụi kể này cũn tạo được giọng điệu kể chuyện thủ thỉ tõm tỡnh, gợi cảm giỏc chõn thực, gần gũi với người đọc. Người kể hoàn toàn điều khiển nhịp kể.

Khi cần cú thể bày tỏ trực tiếp cảm xỳc, thỏi độ đối với sự kiện và nhõn vật. Nhờ thế mà cõu chuyện trở nờn đỏng tin cậy.

Cõu 2: Nờu tỡnh huống truyện và ý nghĩa của tỡnh huống? Truyện

ngắn đó thể hiện tỡnh cha con sõu sắc của hai cha con ụng Sỏu trong hai tỡnh huống:

- Tỡnh huống thứ nhất: cha con ụng Sỏu gặp nhau sau tỏm năm xa cỏch, nhưng thật trớ trờu là bộ Thu khụng nhận cha, đến lỳc em nhận ra và biểu lộ tỡnh cảm thắm thiết thỡ ụng Sỏu lại phải ra đi. Đõy là tỡnh

huống cơ bản của truyện.

- Tỡnh huống thứ hai: ở khu căn cứ, ụng Sỏu dồn tất cả tỡnh yờu thương và mong nhớ đứa con

vào việc làm cõy lược ngà để tặng con, nhưng ụng Sỏu đó hy sinh khi chưa kịp trao mún quà ấy cho

con gỏi.

=> Nhà văn đó xõy dựng được tỡnh huống ộo le, bất ngờ nhưng hợp lớ. Đặt nhõn vật vào tỡnh huống ộo le bất ngờ đú đó gúp phần thể hiện một cỏch cảm động tỡnh cha con trong chiến tranh. Nếu tỡnh huống thứ nhất bộc lộ tỡnh cảm mónh liệt của bộ Thu với cha thỡ tỡnh huống thứ hai bộc lộ sõu sắc tỡnh cảm của cha với con. Tỡnh huống đú cũn giỳp tỏc giả lờn ỏn tố cỏo chiến tranh phi nghĩa đó gõy ra biết bao đau thương mất mỏt cho nhiều gia đỡnh VN.

Cõu 3 : Giải thớch ý nghĩa nhan đề của truyện ô Chiếc lược ngà ằ.

Truyện viết về tỡnh cha con nhưng lại được đặt tờn là ô Chiếc lược ngà ằ. Đõy là một nhan đề hay và giàu ý nghĩa đồng thời thể hiện được chủ đề của tỏc phẩm. Bởi vỡ :

- Chiếc lược ngà là hỡnh ảnh xuyờn suốt cõu chuyện. Đõy là chi tiết nghệ thuật độc đỏo. Nú là chiếc cầu nối tỡnh cảm của hai cha con ụng Sỏu, là kết tinh tỡnh phụ tử mộc mạc, đơn sơ mà đằm thắm, kỳ diệu, là hiện hữu của tỡnh cha con bất tử giữa ụng Sỏu và bộ Thu và là minh chứng chứng kiến lũng yờu thương vụ bờ bến của ụng Sỏu với con. Cú thể chiếc lược ấy chưa chải được mỏi túc của bộ Thu nhưng lại gỡ rối được tõm trạng của ụng.

- Đú khụng phải là chiếc lược bỡnh thường mà là chiếc lược của hi vọng, của niềm tin, của tỡnh yờu thương. Đồng thời đõy cũng là vật kỉ niệm duy nhất của người cha để lại cho con trước lỳc hi sinh.

- Là chi tiết nghệ thuật làm cho mạch truyện phỏt triển tự nhiờn và hợp lớ đồng thời cú tỏc dụng gắn kết cỏc nhõn vật : ụng Sỏu – bộ Thu – bỏc Ba. Chiếc lược ngà Chiếc lược ngà xuất hiện đỏnh dấu một kết cấu vũng trũn cho cõu chuyện và cũng là bài ca đẹp tồn tại vĩnh cửu của tỡnh cha con

Một phần của tài liệu TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w