KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng học tập của học sinh lớp 1, 2, 3 vùng dân tộc thiểu số theo chương trình tiểu học (Trang 27 - 91)

7. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

1.3.KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 đã tổng quan các nghiên cứu trên thế giới cũng nhƣ trong nƣớc về các yếu tố tác động đến kết quả học tập của HS/SV. Và việc tìm hiểu về hoạt động học tập trong nhà trƣờng; loại hình nhà trƣờng Phổ thông Dân tộc nội trú; đặc điểm học sinh DTTS học tập tại các trƣờng PTTNT; các khái niệm liên quan là cơ sở lý luận để triển khai nghiên cứu này.

Chƣơng 2

TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.1. Tổng thể và mẫu

2.1.1.1. Tổng thể

Học sinh trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Cao Bằng năm học 2011 - 2012.

2.1.1.2. Mẫu

 Chọn mẫu khảo sát bằng bảng hỏi:

- Cách thức chọn mẫu: Do số lƣợng học sinh của trƣờng ít nên nghiên cứu chọn toàn bộ học sinh trong trƣờng làm mẫu nghiên cứu.

Năm học 2011 - 2012, trƣờng PTDTNT Tỉnh Cao bằng có 398 học sinh. Số phiếu phát ra là 398. Số phiếu thu về là 390. Số phiếu hợp lệ là 370, trong đó khối 10 là 127 phiếu , khối 11 là 115 phiếu, khối 12 là 128 phiếu (Bảng 2.1).

Bảng 2.1. Bảng thống kê mô tả đặc điểm của mẫu

Khối 10 11 12 Tổng Đơn vị SL % SL % SL % SL % Nữ 98 26.5 84 23 102 27.6 284 76.8 Giới tính Nam 29 7.8 31 8.4 26 7 86 23.2 Tổng 127 34.3 115 31.1 128 34.6 370 100 Tày 50 39.4 40 34.8 59 46.1 149 40.3 Nùng 31 24.4 36 31.3 42 32.8 109 29.5 Dân tộc Mông 24 18.9 15 13 6 4.7 45 12.2 Dao 21 16.5 20 17.4 18 14.1 59 15.9 Mƣờng 0 0 0 0 1 0.8 1 0.3 Sán chỉ 1 0.8 2 1.7 2 1.6 5 1.4 Lô lô 0 0 2 1.7 0 0 2 0.5 Tổng 127 100 115 100 128 100 370 100 Giỏi 3 2.4 1 0.9 2 1.6 6 1.6 Học lực Khá 62 48.8 65 56.5 89 69.5 216 58.4 Trung bình 54 42.5 46 40 36 28.1 136 36.8 Yếu 8 6.3 2 1.7 1 0.8 11 3 Tổng 127 100 115 100 128 100 370 100

Biểu đồ 2.1. Biểu đồ mô tả mẫu phân theo giới tính

Biểu đồ 2.3. Biểu đồ mô tả mẫu phân theo kết quả học tập

 Chọn mẫu phỏng vấn sâu:

Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản: Căn cứ danh sách lớp, chọn ngẫu nhiên mỗi lớp một học sinh để phỏng vấn theo nội dung chuẩn bị.

2.1.2.Phƣơng pháp thu thập thông tin

2.1.2.1. Thu thập thông tin bằng phƣơng pháp định tính

 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu, các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc có liên quan đến đề tài, tiến hành phân tích, tổng hợp và khái quát hoá để xây dựng cơ sở lý luận của luận văn;

 Phỏng vấn sâu bán cấu trúc: Đƣợc sử dụng nhƣ là công cụ thu thập thông tin bổ trợ cho phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi soạn sẵn. Các cuộc phỏng vấn sẽ chủ yếu tập trung vào các hoạt động học tập ảnh hƣởng đến kết quả học tập của các em. Có 6 cuộc phỏng vấn chia đều cho cả 3 khối 10, 11, 12. (Mỗi khối 2 học sinh);

 Phƣơng pháp quan sát: Quan sát trực tiếp hành vi hoặc các biểu hiện hành vi của học sinh. Ví dụ, quan sát các biểu hiện học tập trong lớp học, hoạt động tự học, quan hệ bạn bè...;

 Phƣơng pháp chuyên gia: Trao đổi, gặp gỡ xin ý kiến của chuyên gia về vấn đề nghiên cứu.

2.1.2.2. Thu thập thông tin bằng phƣơng pháp định lƣợng

+ Sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi về các nội dung sau:

 Các yếu tố liên quan đến cá nhân học sinh: Mục đích học tập, phƣơng pháp học tập, tính tích cực học tập, tính kiên trì trong học tập....

 Các yếu tố thuộc về gia đình: Điều kiện kinh tế, trình độ của cha mẹ, nghề nghiệp của cha mẹ, tình yêu thƣơng giữa các thành viên trong gia đình, không khí gia đình, sự kích thích của gia đình...

 Yếu tố thuộc về nhà trƣờng và xã hội: giáo viên, cơ sở vật chất kỹ thuật, các hoạt động đoàn thể, bạn học cùng trƣờng, học bổng, uy tín của nhà trƣờng...

+ Thang đo đƣợc kiểm định bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phần mềm Quest.

2.1.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu

- Sử dụng phần mền SPSS, Quest để sử lý số liệu.

2.2. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận

- Nghiên cứu các tài liệu, các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc có liên quan để xác định đề tài nghiên cứu và xây dựng đề cƣơng;

- Tiến hành phân tích, tổng hợp và khái quát hoá để xây dựng cơ sở lý luận của luận văn;

- Xác định các khái niệm, thuật ngữ có liên quan; - Xây dựng bộ công cụ đo lƣờng.

2.2.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn

- Nghiên cứu thử nghiệm

Để xem xét sự phù hợp của bộ công cụ chúng tôi tiến hành thử nghiệm bộ công cụ bằng cách khảo sát thử bảng hỏi và phỏng vấn sâu: Bảng hỏi sau khi thiết kế và chỉnh sửa, trƣớc khi đƣa ra khảo sát chính thức thì đƣợc đƣa ra thăm dò ý kiến của 98 học sinh chia đều ở các khối đƣợc điều tra. Đồng thời phỏng vấn sâu 4 học sinh để đánh giá các câu hỏi. Đánh giá hệ số tin cậy của bảng hỏi bằng hệ số

Cronbach Alpha bằng phần mềm SPSS và Mô hình Rasch bằng phần mềm Quest. Loại bỏ hoặc sửa lại biến quan sát có độ tin cậy thấp.

- Nghiên cứu chính thức:

+Phát bảng hỏi khảo sát ý kiến học sinh:

Sau khi đƣợc thử nghiệm, Bảng hỏi đƣợc đƣa ra khảo sát chính thức. Mẫu nghiên cứu của Luận văn là 398 HS. Các phiếu thu lại đƣợc kiểm tra thô, nếu phiếu nào không trả lời quá 80% câu hỏi thì bị loại.

+Phỏng vấn sâu HS:

Sau khi thu thập thông tin bằng bảng hỏi thì tiến hành phỏng vấn sâu HS nhằm khẳng định lại các dữ liệu đã thu thập đƣợc và thu thập thêm những thông tin không thể có đƣợc qua điều tra bằng bảng hỏi.

2.2.3. Giai đoạn xử lý số liệu và hoàn chỉnh luận văn

- Nhập và xử lý số liệu từ đợt điều tra - Phân tích, kết luận từ kết quả điều tra - Viết báo cáo hoàn chỉnh luận văn

2.3. THANG ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

2.3.1. Thang đo

Thang đo của luận văn đƣợc xây dựng dựa trên sự thảo luận, quan sát thực tế và tham khảo các thang đo đã đƣợc kiểm nghiệm của các nhà nghiên cứu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để tìm ra các yếu tố có thể ảnh hƣởng đến kết quả học tập. Qua phân tích, kiểm định thang đo chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu với các biến tác động đến kết quả học tập của học sinh trƣờng PTDTNT.

Để đo lƣờng hiệu quả, chúng tôi sử dụng thang đo Likert 5 mức. Cấu trúc cụ thể gồm 3 tiểu thang đo sau:

Thang đo nhóm các yếu tố thuộc về gia đình: Thang đo này gồm 3 miền đo: - Tình yêu thƣơng gia đình: Gồm 5 biến quan sát

- Không khí gia đình: Gồm 4 biến quan sát

Thang đo nhóm các yếu tố thuộc về nhà trường: Gồm 6 miền đo sau: - Giáo viên: Gồm 9 biến quan sát

- Cơ sở vật chất kỹ thuật: Gồm 10 biến quan sát

- Các hoạt động đoàn thể, ngoại khóa: Gồm 4 biến quan sát - Bạn học cùng trƣờng: Gồm 4 biến quan sát

- Chính sách, học bổng: Gồm 4 biến quan sát - Uy tín nhà trƣờng: Gồm 4 biến quan sát

Thang đo nhóm các yếu tố thuộc về cá nhân học sinh: Gồm 4 miền đo: - Phƣơng pháp học tập: Gồm 9 biến quan sát

- Tính tích cực học tập: Gồm 8 biến quan sát - Mục đích học tập: Gồm 6 biến quan sát

- Tính kiên trì trong học tập: Gồm 5 biến quan sát Các biến quan sát đƣợc mã hóa nhƣ sau:

STT Câu số Mã hóa Biến quan sát

THANG ĐO GIA ĐÌNH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 1 gd1 Mọi ngƣời trong gia đình luôn yêu thƣơng, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau

2 2 gd2 Cha mẹ thƣờng xuyên quan tâm trong mọi hoạt động học tập, đời sống

3 3 gd3 Chia sẻ với cha mẹ những khó khăn, lo lắng của mình 4 4 gd4 Cha mẹ thƣờng xuyên lắng nghe ý kiến của đặc biệt là các

vấn đề ở trƣờng lớp

5 5 gd5 Giữa các thành viên trong gia đình luôn có sự kết nối 6 6 gd6 Luôn cảm thấy ấm áp, thoải mái khi ở bên gia đình

7 7 gd7 Không khí trong gia đình khiến nhiều ngƣời phải mơ ƣớc 8 8 gd8 Luôn có tiếng cƣời mỗi khi gia đình đông đủ

9 9 gd9 Hiếm khi cha mẹ, anh chị em trong gia đình tôi nặng lời với nhau

10 10 gd10 Cảm thấy bố mẹ là những ngƣời tuyệt vời trong việc giáo dục con cái

11 11 gd11 Mỗi khi cần một lời khuyên, ngƣời đầu tiên nghĩ đến là cha mẹ

12 12 gd12 Sự khuyến khích từ cha mẹ khiến tôi có động lực học tốt hơn

13 13 gd13 Cha mẹ không bao giờ áp ý kiến bố mẹ

14 14 gd14 Cha mẹ luôn là những tấm gƣơng cho anh chị em học tập 15 15 gd15 Những yêu cầu của cha mẹ trong việc học tập khiến tôi lo

lắng, căng thẳng THANG ĐO NHÀ TRƢỜNG

16 1 gv1 Giáo viên có trình độ cao, kiến thức sâu rộng về chuyên môn

17 2 gv2 Giáo viên có phƣơng pháp truyền đạt tốt, hiệu quả

18 3 gv3 Giáo viên thƣờng xuyên kết hợp sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ việc dạy học

19 4 gv4 Giáo viên có nghiệp vụ sƣ phạm tốt, quan tâm đến tâm tƣ tình cảm của học sinh

20 5 gv5 Giáo viên không giữ khoảng cách với học sinh 21 6 gv6 Giáo viên tạo không khí lớp học sôi nổi, thoải mái 22 7 gv7 Giáo viên sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau để kích

thích tính tích cực học tập của học sinh

23 8 gv8 Đôi lúc giáo viên tạo giờ học khô khan, nặng về lý thuyết 24 9 gv9 Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác,

công bằng

25 10 csvc1 Đƣợc trang bị đầy đủ sách giáo khoa, tài liệu học tập 26 11 csvc2 Phòng học rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo âm

thanh, ánh sang

27 12 csvc3 Trƣờng đƣợc trang bị đủ máy chiếu, máy tính phục vụ cho học tập

28 13 csvc4 Phòng thực hành có đủ dụng cụ cần thiết phục vụ nhu cầu thực hành trong học tập

29 14 csvc5 Thƣ viện có nguồn tài liệu tham khảo phong phú đa dạng 30 15 csvc6 Trƣờng có sân thể dục, sân chơi thể thao cho học sinh 31 16 csvc7 Ký túc xá rộng rãi, sạch sẽ, đáp ứng đƣợc sinh hoạt của

học sinh

33 18 csvc9 Thực đơn bữa ăn đa dạng, hợp khẩu vị, đủ dinh dƣỡng 34 19 csvc10 Hội trƣờng đáp ứng đƣợc các hoạt động sinh hoạt tập thể 35 20 d1 Đoàn trƣờng có nhiều hoạt động bổ ích trên nhiều lĩnh vực

văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao

36 21 d2 Các hoạt động giao lƣu của trƣờng thực sự giúp các bạn mở mang các mối quan hệ và trao đổi các kinh nghiệm học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37 22 d3 Các hoạt động đoàn thể của nhà trƣờng thu hút sự tham gia nhiệt tình của mọi học sinh trong trƣờng

38 23 d4 Các hoạt động đoàn thể của nhà trƣờng làm mất thời gian học tập của học sinh

39 24 bh1 Học sinh trong trƣờng thân thiết, gần gũi, dễ mến

40 25 bh2 Học sinh trong trƣờng thƣờng giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và trong đời sống

41 26 bh3 Dễ kết bạn với các bạn học cùng trƣờng

42 27 hb4 Sự khác biệt về truyền thống văn hóa mẹ đẻ gây khó khăn trong sinh hoạt tập thể và học tập tại trƣờng

43 28 cs1 Nhà trƣờng có nhiều chính sách quan tâm, hỗ trợ học sinh trong học tập

44 29 cs2 Học sinh phát huy hết năng lực cá nhân từ những chính sách hỗ trợ từ địa phƣơng và xã hội

45 30 cs3 Mức hỗ trợ hàng tháng đủ cho sinh hoạt và học tập 46 31 cs4 Các học bổng của trƣờng có tác dụng kích thích học sinh

vƣơn lên trong học tập

47 32 a1 Thấy tự hào khi học ở trƣờng này 48 33 a2 Trƣờng có uy tín ở địa phƣơng

49 34 a3 Đƣợc học ở trƣờng là nguyện vọng của nhiều học sinh 50 35 a4 Học ở trƣờng tôi sẽ có nhiều cơ hội phát triển bản thân và

giúp ích cho tƣơng lai sau này

51 36 a5 Nếu đƣợc lựa chọn lại vẫn muốn học ở đây THANG ĐO BẢN THÂN

52 1 pp1 Thƣờng lập kế hoạch học tập cụ thể cho từng môn 53 2 pp2 Có thời gian biểu học tập cho riêng mình

54 3 pp3 Mỗi môn tôi tìm ra phƣơng pháp học tập riêng 55 4 pp4 Chủ động đọc và làm thêm các bài tập tham khảo 56 5 pp5 Học đi đôi với hành

57 6 pp6 Thƣờng nghiên cứu thêm tài liệu có liên quan đến môn học 58 7 pp7 Dành nhiều thời gian tự học và nghiên cứu thêm tài liệu 59 8 pp8 Luôn học hỏi ở bạn bè, thầy cô

60 9 pp9 Dành thời gian tự nghiên cứu

61 10 tc1 Luôn tự giác, chủ động trong mọi hoạt động học tập 62 11 tc2 Ở lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài

63 12 tc3 Trao đổi ngay với giáo viên khi chƣa hiểu cặn kẽ vấn đề 64 13 tc4 Tạo cho mình hứng thú học tập riêng với từng môn học 65 14 tc5 Có thói quen học nhóm

66 15 tc6 So sánh các vấn đề, liên tƣởng và gắn kết các nội dung môn học

67 16 tc7 Chuẩn bị bài học trƣớc khi đến lớp

68 17 tc8 Tham gia đầy đủ tất cả các buổi học ở trên lớp 69 18 md1 Đáp ứng sự mong đợi của bố mẹ

70 19 md2 Muốn đƣợc mọi ngƣời khâm phục và khen ngợi 71 20 md3 Chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, hoàn thiện nhân cách 72 21 md4 Muốn có nền tảng để sau này có một nghề phù hợp 73 22 md5 Muốn có bằng phổ thông

74 23 md6 Tôi muốn học lên cao đẳng, đại học

75 24 kt1 Luôn cố gắng theo đuổi các mục tiêu học tập đã đề ra 76 25 kt2 Dù là việc nhỏ thƣờng cố gắng đạt đến kết quả cuối cùng 77 26 kt3 Không bỏ dở việc học nếu thấy khó khăn

78 27 kt4 Thích những nhiệm vụ học tập đòi hỏi nhiều thời gian và công sức

79 28 kt5 Những khó khăn, thử thách mới trong học tập không chùn bƣớc

2.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Có nhiều cách để đánh giá độ tin cậy của thang đo. Để đánh giá bộ công cụ trong nghiên cứu này, luận văn sử dụng mô hình tƣơng quan Alpha của Cronbach (Cronbach’s Coeficient Alpha) với phần mềm SPSS và mô hình Rasch với phần mềm Quest. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2.1. Giai đoạn điều tra thử nghiệm

Trƣớc khi điều tra chính thức, chúng tôi tiến hành điều tra thử để đánh giá độ tin cậy của Bảng câu hỏi. Số phiếu phát ra là 102 phiếu (3 lớp ở ba khối 10, 11, 12), số phiếu thu về là 102, số phiếu hợp lệ là 98 phiếu.

Đánh giá bằng phần mềm SPSS:

Sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của các biến trong phiếu hỏi theo từng tiêu chuẩn để tìm ra các hệ số sau:

 Hệ số Cronbach’s Anpha: thang đo đƣợc chấp nhận khi hệ số Cronbach An pha đạt từ 0.6 trở lên.

 Hệ số tƣơng quan giữa các mục hỏi và tổng điểm: các mục hỏi đƣợc chấp nhận khi hệ số này phải đạt từ 0.3 trở lên [25].

Kết quả phân tích độ tin cậy trên mẫu 98 phiếu cho thấy hệ số Cronbach Alpha của toàn thang đo là 0.918. Đây là hệ số tin cậy cao, chứng tỏ thang đo có hiệu lực tốt.

Tuy nhiên, khi xem xét tƣơng quan điểm của từng item đối với với điểm của các item còn lại trên từng thang đo và của cả phép đo thì thấy có những item có hệ số tƣơng quan thấp so với điểm của cả phép đo. Đó là các item:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng học tập của học sinh lớp 1, 2, 3 vùng dân tộc thiểu số theo chương trình tiểu học (Trang 27 - 91)