I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
HS ôn lại bài hát và bài TĐN, biết vài nét về nhạc sĩ Sô- Panh, biết bản Nhạc Buồn là đoạn trích trong Khúc Luện tập số 3.
2/ Kỹ năng:
HS hát đúng giai điệu bài hát và bài TĐN. 3/ Thái độ:
Giáo dục các em lòng yêu thích bô môn.
II. Chuẩn bị
1/ Giáo viiên:
- Bảng phụ, chép bài TĐN số 7 - Đàn – hát
- T liệu về nhạc sĩ Sô Panh, băng nhạc ”Nhạc buồn”
2/ Học sinh:
Học thuộc bài hát và bài TĐN số 7, xem trớc phần ÂNTT.
III. tiến trình lên lớp.
1.
ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: 3.Bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Hoạt độnh 1: Ôn bài hát: Ngôi nhà của chúng ta(12p)
- Cho Hs nghe lại bài hát.
- HS hát lĩnh xớng đối đáp nh hớng dẫn tiết trớc. Hát có sắc thái và diễn cảm.
- Kiểm tra hình thức song ca- tốp ca. => u nhợc điểm- đánh giá và xếp loại Lắng nghe Thực hiện Trình bày Theo dõi I. Ôn hát: Ngôi nhà của chúng ta
Hoạt độnh 2: Ôn Tập đọc nhạc: số 7
- Giai điệu bài TĐN số 7 - Đọc bài TĐN và hát lời
- 1-2 HS khá trình bày lại bài
”Dòng suối chảy về đâu”
- Sửa sai trên đàn
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ T2 và phách
- Kiểm tra 1 số Hs ở hình thức đơn và nhóm
=> Ưu nhợc điểm và đánh giá xếp loại Lắng nghe Thực hiện Trình bày Sửa sai Thực hiện Trình bày Lắng nghe II. Ôn TĐN: số 7
Hoạt độnh 3: Hớng dẫn tìm hiểu mục III.(14p)
“ Thời niên thiếu của Sô Panh”. Đây là câu chuyện nói về tài năng biểu diễn bộc lộ từ nhỏ về NS Sôpanh ? Đọc phần giới thiệu trong SGK? Tóm tắt ý chính về NS Sô panh?
b/ Tác phẩm
* Bản “Nhạc buồn” là bản Etuýp giọng E viết cho piano, bản nhạc không có lời ca- lời hát do đời sau này đặt để hát , lời trong SGK do NS Đào Ngọc Duy đặt. - Mở bảng có bản ”Nhạc buồn” và bài hát trong SGK Theo dõi Thực hiện Theo dõi III. Âm nhạc thờng thức : a/ Nhạc sĩ Sô Panh - NS Frê- đê- rích Sô panh- Ns thiên tài ngời Ba Lan sinh 22/8/1849 ở Pari - Là NS ngời Balan ở thế kỉ 19, ông nổi tiếng về tài biểu diễn piano và sáng tác Â.N. Âm nhạc của Sô panh rất sâu sắc mang đậm màu sắc của Balan, có giá trị lớn về t tởng và nghệ thuật
4. Củng cố: 3phút
- Cho Hs nghe 1 số bản nhạc của Sô panh - Yêu cầu đọc lại bài TĐN số 7
- Về ghép lại lời bài hát
- Đặt lời mới cho bài TĐN số 7
- Tìm hiểu bài ”Tuổi đời mênh mông”
...
STT Lớp dạy Tiết Ngày dạy
1 8A
2 8B
Tiết 30
Học hát : Tuổi đời mênh mông
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn-
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
HS biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tác giả của bài hát Tuổi đời mênh mông. Biết nội dung bài hát nói lên cảm nhận của tuổi trẻ trớc cuộc sống rộng mở.
2/ Kỹ năng:
HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm...
3/ Thái độ:
Cảm nhận vẻ đẹp của tuổi thơ với những khát vọng, mơ ớc chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hơng và tình yêu thiên nhiên
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên:
- Hát - đệm chính xác bài hát ”Tuổi đời mênh mông”
- T liệu và ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Tập1 vài bài hát khác của NS TCS.
2/ Học sinh:
Xem trớc lời bài hát.
III. tiến trình lên lớp.
1.
ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: 3.Bài mới:
HĐ của GV HĐ của
HS
Nội dung
Hoạt độnh 1:Hớng dẫn tìm hiểu bài hát(12p)
* Nhắc đến Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn chúng ta nghĩ ngay đến 1 tâm hồn yêu đời, yêu ngời tha thiết . Hầu hết các ca khúc của ông đều thể hiện tình yêu trong sáng với con ngời , với
Theo dõi
Thực hiện