thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.
1.Tác giả:
- Sinh ngày 10-3-1929,
quê ở Hà Nội.
Hoạt động 1: Hớng dẫn ôn tập bài hát(10p)
Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn TĐN số 5(13p)
- GV minh hoạ một số bài hát để thấy đợc tính chất phóng thoáng, t- ơi trẻ và đậm chất trữ tình trong âm nhạc nh: Bài Quê em, Hà Nội trái tim hồng, em yêu hoà bình. - GV thuyết trình về bài hát Biết Ơn Võ Thị Sáu: Chị Võ THị Sáu sinh năm1936 và hi sinh ngày 23.1.1952 trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp.năm 1958, đây là một bài hát hay nhất và cảm động nhất viết về những ngời chiên sĩ đã hi sinhcho độc lập tự do của tổ quốc.
- GV mở băng cho HS nghe bài hát này.
- GV hỏi: Em có cảm nhận gì về bài hát?
- HS nghe. - HS trả lời.
- Ông vừa là nhạc sĩ vừa là hoạ sĩ. - Tính chất âm nhạc: phóng thoáng, tơi trẻ vã đậm chất trữ tình, mềm mại, sâu sắc. - Một số tác phẩm nổi tiếng: Tình em biển cả, chiều trên bến cảng, Nyuyễn Viết Xuân. -
4. Củng cố.
Để tạo không khí thi đua học tập, giáo viên có thể tổ chức cuộc thi giữa học sinh nam và nữ.
- Tất cả học sinh nam trình bày bài hát. Sau đó đến học sinh nữ.
- Một nhóm học sinh nam trình bày, sau đó đến một nhóm h/s nữ, tập múa phụ hoạ cho bài hát.
- Hát đối đáp giữa h/s nam và nữ.
5. Dặn dò.
Học thuộc bài hát. bài TĐN số 5.
………..
STT Lớp dạy Tiết Ngày dạy sĩ số vắng
1 8A 2 8/3/2011
2 8B 4 8/3/2011
Tiết 22 .
Học hát bài: nổi trống lên các bạn ơi! I. Mục tiêu.
1/ Kiến thức:
HS biết thêm một bài hát về tình đoàn kết, giữa các dân tộc của đại gia đình các dân tộc Việt Nam
2/ Kỹ năng:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi
- Luyện tập kỹ năng, hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp, tập hát kết hợp với gõ đệm âm hình tiết tấu phức tạp.
3/ Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Giáo dục HS sự đoàn kết, thân áI trong lớp học ở gia đình và ngoài xã hội.
II. Chuẩn bị.
a. GV: - Giáo án, SGK.
- Đàn, đài ,đĩa nhạc có bài hát nổi trống lên các bạn ơi. b. HS: - Xem trớc bài.
III. Tiến trình : 1. ổn định tổ chức(1p) 1. ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra
3 . Bài mới:
Hđ của GV hđ của hs Nội dung
- GV ghi bảng .
- GV thuyết trình một vài nét về tác giả
- GV Y/c HS tìm hiểu về bản nhạc:
*Bài đợc viết ở giọng gì? Tại sao ?
*Em hãy cho biết những kí hiệu sử dụng tronbg bài - GV chốt lại:
. Bài đợc viết ở giọng la thứ, vì đầu hóa biểu không có dấu hóa nào và kết thúc ở nốt la
. Bài sử dụng những kí hiệu: Dấu nôi, dấu luyến, dấu nhắc lại và khung thay đổi
- GV đàn cho HS luyện thanh. - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát .
- GV Y/c HS chia đoạn chia câu:
* Bài đợc chia làm mấy đoạn, mấy câu?
- GV chốt lại:
Bài chia thành 2 đoạn: Đoạn 1 từ xa mẹ...một nhà
Đoạn 2: Nổi trống...Việt Nam Và câu kết tung, tung, tung... Mỗi đoạn gồm 4 câu
- GV đàn hớng đẫn HS tập hát từng câu một
- GV cho HS gõ âm hình tiết tấu của đoạn a
GV đàn và hát mẫu câu 1 sau đó Y/c HS hát theo đàn từ 1-2 lần
Tập tơng tự nh vậy với các câu tiếp theo. Tập song 2 câu hát nối liền 2 câu với nhau
Tiến hành dạy 2 câu còn lại theo cách tơng tự
- GV đàn Y/c HS hát cả bài hoàn chỉnh
- Chỉ định từng tổ hát và đánh nhịp cho bài hát, GV nghe và sửa những chỗ HS hát sai. - GV hớng dẫn HS tập thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho
- HS ghi bài. - HS lắng nghe - HS trả lời - HS nghe. - HS luyện thanh. - HS nghe. - HS thực hiện. - HS trả lời - HS chú ý - HS tập hát từng câu - HS gõ tiết tấu - HS thực hiện - HS thực hiện - HS hát và đánh nhịp. - HS Tập múa phụ hoạ. I- Học hát bài: Nổi trống lên các bạn ơi! Nhạc và lời: Phạm Tuyên 1. Tác giả: Ông sinh ng Ông sinh ngàày 12/01/1930 ty 12/01/1930 tạại Hi Hảải i H
Hưưng. Ông làng. Ông là tỏc gi tỏc giảả c củủa cỏc bàa cỏc bài i hát thi
hát thiếếu nhi nhưu nhi như::TiTiếến lÊn n lÊn ĐĐooààn n viÊn,Chi
viÊn,Chiếếc Đèn Ông sao,CÔ vc Đèn Ông sao,CÔ vàà
m
mẹẹ,H,Hàành kHúc nh kHúc ĐộĐội, i, ĐĐÊm phỏo Êm phỏo hoa..
hoa....
ảnh chân dung nhạc sĩ: Phạm Tuyên
2 Chia đoạn chia câu:
Bài chia thành 2 đoạn: Đoạn 1 từ xa mẹ...một nhà Đoạn 2: Nổi trống...Việt Nam
Và câu kết tung, tung, tung... Mỗi đoạn gồm 4 câu
3. Luyện thanh 4. Tập hát từng câu
bài hát, GV thực hiện 1 lần cho HS quan sát sau đó yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện, nếu tốt GV cho điểm động viên các em, sau đó yêu cầu cả lớp thực hiện lại.
- GV hớng dẫn HS hát đuổi bài hát thực hiện từ câu nổi
trống...của mẹ VN
- GV yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh bài hát một lần nữa. + GV: Hớng dẫn HS kiểm tra + GV: Chỉ định nhóm 4 HS lên kiểm tra với hình thức bốc thăm. 1 bài hát và một bài TĐN đã học. - HS thực hiện. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. Thực hiện Lắng nghe Thực hiện theo yêu cầu
5 Trình bày bài hát hoàn chỉnh
4. Củng cố.
Để tạo không khí thi đua học tập, giáo viên có thể tổ chức cuộc thi giữa học sinh nam và nữ.
- Tất cả học sinh nam trình bày bài hát. Sau đó đến học sinh nữ.
- Một nhóm học sinh nam trình bày, sau đó đến một nhóm h/s nữ, tập múa phụ hoạ cho bài hát.
- Hát đối đáp giữa h/s nam và nữ.
5. Dặn dò.
Học thuộc bài hát.
..... ..
STT Lớp dạy Tiết Ngày dạy sĩ số vắng
1 8A 2 14/3/2011
2 8B 1 14/3/2011
Tiết 23 .