1. ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra
3 . Bài mới:
HĐ của GV hđ của hs Nội dung
GV ghi bảng .
GV giới thiệu đôi nét về bài hát . Chúng ta đã đợc làm quen với nhạc sĩ Mô-Za trong chơng trình âm nhạc lớp 6 và biết về tài năng cũng nh đóng góp của ông trong nền âm nhạc thế giới những tác phẩm nổi tiếng của ông chủ yếu là những bản giao hởng và sô nát ông có rất ít các tác phẩm cho thiếu nhi nh bài dòng suối mùa xuân, biết nói gì với mẹ đây (TĐN số1- SGK lớp 6)
GV thực hiện cho HS nghe băng mẫu. HS ghi bài. HS nghe. HS nghe. HS nghe. I. Tìm hiểu bài hát
Bài hát viết ỏ giọng C dur vì nốt kết của bài ở
GV yêu cầu HS tim hiểu về bản nhạc:
GV hỏi: bài hát đợc viết ở giọng gì?Tại sao?
.Những kí hiệu đợc sử dụng trong bài.
GV chốt lại bài hát Viết ở giọng đô trởng vì đầu hoá biểu không có dấu hoá nào kết thúc ở nốt đô. . Bài sử dụng dấu luyến, viết ở nhịp 6/8.
GV đàn cho HS luyện thanh. GV hỏi bài đợc chia làm mấy câu?
GV hớng dẫn HS tập hát từng câu một.
GV đàn câu 1 từ 1-2 lần yêu cầu HS nghe và hát hoà theo đàn GV lu ý HS bài này viết ở nhịp 6/8 là loại nhịp mới nên GV hớng dẫn HS gõ phách
Yêu cầu HS hát to câu này khoảng 2-3 lần. Nếu HS hát sai yêu cầu HS sửa lại cho đúng. Tập tơng tự nh vậy với các câu còn lại.
Tập xong 2 câu hát nối liền 2 câu với nhau, lu ý nốt nhạc cuối câu 1 ngân và nghỉ tới 5 phách.
GV hớng dẫn HS hát đầy đủ cả bài.
GV hớng dẫn HS hát lời 2 tơng tự nh lời 1.
GV yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh toàn bộ bài hát.
Bài hát này cần thể hiện sự hồn nhiên, êm nhẹ, trong sáng .
GV hớng dẫn HS hát đối đáp. Chia lớp thành 3 tổ: Tổ 1 hát câu 1, tổ 2 hát câu 2, tổ 3 hát câu 3. Lời 2: Cả lớp cùng hát.
GV hớng dẫn HS đánh nhịp cho bài hát, bài viết ở nhịp 6/8 là loại nhịp mới nên GV hớng dẫn HS tập đánh nhịp cho chính xác. HS trả lời: HS trả lời. HS trả lời. HS ghi nhớ. HS chú ý. HS luyện thanh. HS tập hát. HS nghe. HS thực hiện. HS thực hiện. HS chú ý. HS thực hiện. HS hát lời 2. HS thực hiện. HS hát. HS chú ý. HS tập đánh nhịp.
nốt C, hóa biểu không có dấu Thăng và dấu giáng. Bài đợc chia làm 3 câu,mỗi câu có 4 ô nhịp. II. Học hát. II. Học hát. 1. Hát từng câu. 2. Hát cả bài. 4. Củng cố.(3p)
Để tạo không khí thi đua học tập, giáo viên có thể tổ chức cuộc thi giữa học sinh nam và nữ.
- Tất cả học sinh nam trình bày bài hát. Sau đó đến học sinh nữ. - Một nhóm học sinh nam trình bày, sau đó đến một nhóm h/s nữ. - Hát đối đáp giữa h/s nam và nữ.
5. Dặn dò.(1p)
Học thuộc bài hát. chép bài TĐN số 5 vào vở
... ....
STT Lớp dạy Tiết Ngày dạy sĩ số vắng
12 2
Tiết 20.
Ôn tập bài hát: Khát Vọng Mùa Xuân. Nhạc lí: Nhịp 6/8.
Tập đọc nhạc: TĐN Số 5.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát “Khát Vọng Mùa Xuân.” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. HS có những hiểu biết về nhịp 6/8.
2. Kỹ năng:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Khát vọng mùa xuân. Biết hát kết hợp gõ đệm - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5.
3.Thái độ:
Giáo duc các em lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án, SGK. Đàn, đài ,đĩa nhạc có bài hát ôn tập, bảng phụ chép lời bài
TĐN số 5.
HS: Xem trớc bài TĐN số5 SGK, vở chép nhạc, phách gõ