Quan hệ dinh dưỡng của các lồi trong QX 1 Chuỗi thức ăn.

Một phần của tài liệu Lý thuyết sinh học ôn thi đại học cao đẳng (Trang 55 - 56)

1. Chuỗi thức ăn.

- K/n: chuỗi thức ăn là một dãy các lồi sinh vật, mỗi lồi là một mắt xích của chuỗi thức ăn. Mỗi mắt xích vừa tiêu thụ mắt xích phía trước đồng thời là thức ăn của mắt xích phía sau.

* cĩ hai chuỗi thức ăn cơ bản:

+ chuỗi thức ăn thực vật: khởi đầu bằng thực vật  ĐV ăn thực vật ĐV ăn thịt các cấp” Ví dụ: Cây lúa sâu ăn lúa chim ăn sâu diều hâu

+ chuỗi thức ăn mùn bã hay phế liệu: “Mùn bã hữu cơ ĐV ăn mùn bãĐV ăn thịt các cấp” Ví dụ: Mùn bã trong đất giun, chân khớp  Ếch nhái, thằn lằn  chuột mèo.

* Chú ý: chuỗi thức ăn thứ 2 là hệ quả của chuỗi 1. Tùy nơi tùy lúc mà một trong hai chuỗi sẽ phát triển ưu thế.

* Ngồi ra: cịn cĩ chuỗi thứ ăn ký sinh: “ĐV cĩ vú, chim rận  ĐV nguyên sinh  virut”.

2. lưới thức ăn.

- K/n: lưới thức ăn là tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã cĩ nhiều mắt xích chung với nhau. Như vậy: trong quần xã một lồi cĩ thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn với nhau.

- Lưới thức ăn càng cĩ nhiều mắt xích chung với nhau thì số lượng lồi càng đa dạng, càng cĩ nhiều lồi rộng thực và tính ổn định của QX càng lớn..

* Khi xảy ra sự thay thế mắt xích này bằng mắt xích khác, thì:

+ nếu hai lồi mắt xích này cĩ quan hệ họ hàng gần gũi, thì đặc điểm sinh học của Qx khơng thay đổi, chỉ thay đổi thành phần lồi

+ một biến đổi khác đều ảnh hưởng lớn đến số lượng, thành phần lồi ảnh hưởng tới tồn Qx.

* Chú ý:+ các chuỗi thức ăn đều khơng bền vững: phụ thuộc rất lớn vào điều kiện của Sinh cảnh

+ chuỗi thức ăn bình thường cĩ khoảng 34 mắt xích, ít khi cĩ 5 6 mắt xích, vì: chuỗi thức ăn càng dài thì sự tiêu hao vật chất và năng lượng càng lớn.

* Cấu trúc lưới thức ăn càng phức tạp khi: - đi từ vĩ độ cao tới vĩ độ thấp

- đi từ vùng khơi vào vùng gần bờ

- Qx càng trưởng thành càng phức tạp hơn Qx trẻ - Qx nhiệt đới phức tạp hơn Qx ơn đới

 càng phức tạp thì chuỗi thức ăn càng dài

3. bậc dinh dưỡng

Các lồi cùng chung mức dinh dưỡng thì hợp thành một bậc, gồm:

- Sinh vật sản xuất: Sinh vật cĩ khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vơ cơ của MT bậc dinh dưỡng cấp I.

- Sinh vật tiêu thụ bậc I: ĐV ăn thực vật  bậc dinh dưỡng cấp II

- Sinh vật tiêu thụ bậc II: ĐV ăn ĐV tiêu thụ bậc I  bậc dinh dưỡng cấp III ….

- Sinh vật tiêu thụ cuối cùng cĩ bậc cao nhất.

Một phần của tài liệu Lý thuyết sinh học ôn thi đại học cao đẳng (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)