Lồi thường cĩ xu hướng mở rộng khu phân bố, CLTN đã tích lũy các BDDT theo các hướng khác nhau trong các khu, dần dần tạo thành các nịi địa lý rồi thành những lồi mới cĩ khu phân bố khơng trùng lên nhau. các vật cản địa lý ngăn cản sự trao đổi gen giữa các QT, thúc đẩy sự phân hĩa về mặt di truyền.
* Giải thích:
- Do cách trở địa lý, từ quần thể ban đầu được chia thành nhiều QT khác nhau
- Các QT nhỏ được cách ly ngày càng khác nhau về tần số alen và thành phần kiểu gen do tác động của các nhân tố tiến hĩa
- Sự khác biệt về tần số alen được tích lũy dần dần, và đến thời điểm nào đĩ xuất hiện các trở ngại dẫn đến cách ly sinh sản với quần thể gốc và các QT lân cận. Nghĩa là lồi mới được hình thành. Ví dụ: lồi chim sẻ ngơ thành ba nịi, châu Âu, Ấn Độ, Trung Quốc ngồi ra cịn cĩ các dạng lại ở vùng tiêp giáp.
* Tĩm lại:
- Cách ly địa lý chỉ gĩp phần duy trì sự khác nhau về falen và thành phần kiểu gen giữa các QT do các nhân tố tiến hĩa tạo ra. Nĩ khơng phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật mà nĩ là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi
- Quá trình này diễn ra chậm chạp qua nhiều dạng trung gian và cĩ ở cả động vật lẫn thực vật, phổ biến ở những sinh vật cĩ khả năng phát tán mạnh.
- Nếu cĩ sự tham gia của biến động di truyền thì sự hình thành lồi mới diễn ra càng nhanh hơn.