Con đường tiến triển của DSL

Một phần của tài liệu Cách thức triển khai ADSL (Trang 41 - 42)

d. Thực hiện POTS kém trên đường dây ADSL

5.10.4 Con đường tiến triển của DSL

Hình 5.49 Các con đường tiến triển của DSL

Từ modem analog sang ADSL: mục đích của người sử dụng là tăng tốc độ truy xuất Internet, trong khi mục đích của các nhà điều hành và khai thác mạng là chuyển lưu lượng truy xuất Internet ra khỏi mạng chuyển mạch PSTN. Với ADSL công ty khai thác điện thoại không phải đầu tư nâng cấp tổng đài, tạo điều kiện cho việc cạnh tranh với cable modem của mạng điện thoại và cũng hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa ILEC và các CLEC.

Từ các DLC chuyển sang ADSL: theo thống kê thì 15% số thuê bao điện thoại là được kết nối với tổng đài điện thoại nội hạt qua các bộ DLC. Các bộ DLC không truyền tải tín hiệu dải tần 1,104 MHz của ADSL. Giải pháp tốt nhất cho các bộ DLC là triển khai các remote DSLAM tại các RT của DLC.

Từ ISDN sang ADSL: ISDN nằm trong dải tần upstream của ADSL nên phải thật chú ý tới các xuyên kênh ISDN và ADSL.

Từ ADSL tới NGDLC: phân bố hoá việc chuyển mạch, áp dụng các đường truyền Ethernet 10Base-T, 100Base-T hay cáp quang. Các DLC đáp ứng nhu cầu của dân

chúng các nước phát triển sống ngày càng xa trung tâm thành phố, ở các vùng ngoại ô. DLC thế hệ mới hỗ trợ dịch vụ thoại gói các dịch vụ thông tin số qua ATM.

Từ ADSL tới VDSL: Trong vài năm nữa cáp quang sẽ trở nên phổ biến. Bên cạnh đó nhu cầu về các dịch vụ đòi hỏi tốc độ cao cũng tăng vọt. Trong khi đó thì VDSL triển khai nhanh hơn Ethernet và VDSL cũng có tốc độ gần bằng cáp quang.

Một phần của tài liệu Cách thức triển khai ADSL (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)